K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2014

Theo bài ra ta có :

a : 3 dư 2 =>a+1 chia hết cho 3

a:7 dư 6 => a+1 chia hết cho 7

=>a+1 chia hết cho 21.

=>a+1 là B(21).

=>a+2= 21.k ( k là một số tự nhiên)

    a    = 21.k -1 

    a    = 21.k -21 + 21 - 1

    a    = 21.(k-1) + 20

=> a chia cho 21 dư 20 .

 

Số a chia cho 3 có dư là 2 nên a + 1 sẽ chia hết cho 3

Số a chia cho 7 có dư là 6 nên a + 1 sẽ chia hết cho 7

Vậy a + 1 chia hết cho BCNN của 3 và 7, tức là (a + 1) ⋮ 21

⇒ a chia cho 21 có dư là 20

BẠn Nguyễn Châu tuấn kiệt là sai rồi

Ờ hình như bạn Nguyễn Châu Tuấn kiệt làm đúng! hì hì

12 tháng 11 2020

Ta có : 

a : 3 dư 2  \(\Rightarrow\)a + 1 \(⋮\)3

a : 7 dư 6  \(\Rightarrow\)a + 1 \(⋮\)7

\(\Rightarrow\)a + 1 \(⋮\)21

\(\Rightarrow\)a + 1 là B(21)

\(\Rightarrow\)a + 1 = 21.k (k \(\in N\))

         a        = 21.k - 1

         a        = 21.k - 21 + 21 - 1

         a        = 21.(k-1) + 20

\(\Rightarrow\)a : 21 dư 20

17 tháng 11 2019

20 nha

26 tháng 10 2015

a có dạng 7k

b có dạng 7k + 2

c có dạng 7k + 3

\(\Rightarrow\) a + b = 7k + 7k + 2 = 14k + 2 chia 7 dư 2

       b + c = 7k + 2 + 7k + 3 = 14k + 5 chia 7 dư 5