Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì A là tập hợp con của B mà B là tập hợp con của d nên a là tập hợp con của D.
vậy a là tập hợp con của D.
ahihi tk nha
a,
Ta có :
\(A=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(B=\left\{0;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow B\subset A\)
b) Các số 0;2;4 không loại bỏ được vì chúng đều nằm trong B, vậy chỉ có 2 tập hợp M
a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)
d) Có \(8=4.2;45=15.3\)
\(G=\left\{2;3\right\}\)
a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)
d) \(G=\left\{2;3\right\}\)
nha!
A là tập hợp con của M
=>các phần tử của A có trong tập hợp M
M là tập hợp con của N
=>các phần tử của M có trong tập hợp N
Vì N chứa các phần tử của M và M chứa các phần tử của A
=>N chứa các phần tử của M và của A
=>A là tập hợp con của N
a) {2} {4} {6} {2;4;}
b) B={2;4;6}
c) ta có tập hợp {1;3;5;7} vì 1;3;5;7 không thuộc A(mình không viết được kí tự) nên A chua trong B
a , b , c , d
b) a , b Viết tên tập hợp với các phần tử như trên là xong
a/ Các tập hợp con của A là : ( nhiều lắm nha )
{a} ; {b} ; {c} ; {d}
{a;b} ; {a;c} ; {a;d} ; {b;c} ; {b;d} ; {c; d}
{a;b;c} ; {a;b;d} ; {a;c;d} ; {b; c; d}
{a; b; c; d}
b/ Ta có các tập hợp con của B là :
{a} ; {b} ; {a;b}
Vậy các tập hợp vừa là tập hợp con của A vừa là tập hợp con của B là :
{a} ; {b} ; {a;b}
k mk nha Con Gái Bố Thịnh
mình chỉ vẽ minh họa thôi !!!
TA CÓ :
\(A\subset B;B\subset D\)
\(\Rightarrow A\subset D\)
ỦNG HỘ