Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 2; 4}
Vì mọi phần tử của tập hợp B đều là phần tử của tập A nên tập B là tập con của A
Hay B \(\subset\) A (đpcm)
b, M = {0; 2; 4}
M = {0; 1; 2; 4} M = {0; 1; 2; 3; 4} M = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
M = {0; 2; 3; 4} M = {0; 1; 2; 4; 5}
M = [0; 2; 4; 5} M = {0; 2; 3; 4; 5}
Có 8 tập M như vậy
a,
Ta có :
\(A=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(B=\left\{0;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow B\subset A\)
b) Các số 0;2;4 không loại bỏ được vì chúng đều nằm trong B, vậy chỉ có 2 tập hợp M
H = {1;3;5}; K = {0;1;2;3;4;5}
a) Vừa là tập con của tập H và K là các tập hợp con của H vì H \(\subset\) K
Đó là các tập {\(\phi\)}; {1}; {3}; {5}; {1;3}; {1;5}; {3;5}; {1;3;5}
b) M = {1;3;5;0} hoặc M = {1;3; 5; 4}; Hoặc M = {1;3;5;2};
H=(1;3;5)
K=(0;1;2;3;4;5)
a.) M=(0;2;4)
b.)vì các tập hợp của H đều có trong K nên \(H\subset K\)
c.)ý này hơi kì kì
a) H = { 1 ; 3 ; 5 } k = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
Vậy L = { 0 ; 2 ; 4 }
b) Mọi phần tử của H đều thuộc K , do đó H \(\subset\) K
c) - Tập hợp M có ít nhất 3 phần tử ( là 3 phần tử của H ) có nhiều nhất 6 phần tử ( là 6 phần tử của K )
- Có 3 tập hợp M là :
M1 = { 1 ; 3 ; 5 ; 0 } ; M2 = { 1 ; 3 ; 5 ; 2 } ; M3 = { 1 ; 3 ; 5 ; 4 }
chúc bạn học tốt
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
a) A = {0; 1; 2; 3; 4}
B = {0; 2; 4}
⇒ B ⊂ A
b) M = {0; 2; 4}
Hoặc M = {0; 1; 2; 4}
Hoặc M = {0; 2; 3; 4}
Hoặc M = {0; 1; 2; 3; 4}
Vậy có thể viết được 4 tập hợp M thỏa mãn yêu cầu