K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Theo đề bài ta có :

nNa=\(\dfrac{a}{23}mol\)

Ta có PTHH : 1

\(2Na+2H2O\rightarrow2NaOH+H2\)
a/23.........a/23.........a/46

X=\(\dfrac{mct\left(mNaOH\right)}{m\text{dd}NaOH}.100\%=\dfrac{\left(\dfrac{a}{23}\right).40}{a+p-\left(\dfrac{a}{46}\right)}=\dfrac{40a}{23a+23p}\)(1)

Ta có : nNa2O=\(\dfrac{b}{62}mol\)

PTHH 2 :
\(Na2O+H2O\rightarrow2NaOH\: \)

b/62mol................2.(b/62)mol

=> X=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{\left(2.\left(\dfrac{b}{62}\right)\right).40}{b+p}=\dfrac{40b}{124b+124p}\left(2\right)\)

Ta cho (1)=(2)
ta có biểu thức :
\(\dfrac{40a}{23a+23p}=\dfrac{40b}{124b+124p}\)

Bạn tự rút gọn biểu thức nhé!

15 tháng 6 2017

CHO MÌNH CHỮA LẠI 1 CHÚT nãy ghi nhầm =.=

Theo đề bài ta có :

nNa=\(\dfrac{a}{23}mol\)

PTHH 1 :

\(2Na+2H2O\rightarrow2NaOH+H2\uparrow\)

a/23mol..................2(a/23)mol....1/2(a/23)mol

=> X=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{40.2.\left(\dfrac{a}{23}\right)}{a+p-2.\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a}{23}\right)}\)=\(\dfrac{80a}{23a+23p}\)(1)

Theo đề bài ta có :

nNa2O=\(\dfrac{b}{62}mol\)

PTHH 2 :

\(Na2O+H2O\rightarrow2NaOH\)

b/62mol.................2(b/62)mol

=> X= \(\dfrac{mct}{m\text{đ}}.100\%=\dfrac{40.2\left(\dfrac{b}{62}\right)}{b+p}=\dfrac{80b}{62b+62p}\left(2\right)\)

Cho (1)=(2)

Ta có biểu thức : \(\dfrac{80a}{23a+23p}\)= \(\dfrac{80b}{62b+62p}\)

20 tháng 2 2022

\(n_{Na_2O}=\dfrac{a}{62}\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=\dfrac{400.1,15}{100}=4,6\left(g\right)\)

PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH

              \(\dfrac{a}{62}\)------------->\(\dfrac{a}{31}\)

=> \(m_{NaOH}=\dfrac{40a}{31}=4,6\left(g\right)\) => a = 3,565 (g)

=> mdd sau pư = a + m = 400 (g) => m = 396,435 (g)

 

26 tháng 9 2016

 Cho V lít = 1 lít ; số lít coi như là số mol cho dễ tính

Ta thấy 1,75 lít > 1 lít 
Chứng tỏ phần tác dụng với nước thì n Na = n NaOH không tác dụng hết n Al 
Còn phần sau là mới tác dụng hết 

Na + H2O --> NaOH + 1/2.H2 
x ---- ------ --------> x -----> x/2 
Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2 
x <-----x ------------ ------- ------- ------- -> 3x/2 

=> x/2 + 3x/2 = 1 <=> x = 0.5 

Ta tính số mol do Al sinh ra là = 1.75 - 0.5/2 = 1,5 mol 

Al + NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2.H2 
1 <---------- --------- ---------- ----------- 1,5 mol 

% m Al = ( 1.27 ) / (1.27 + 0.5.23 ) x 100% = 70,13%

27 tháng 8 2021

a) \(X+H_2O\rightarrow XOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(m_{ddA}=m_X+m_{H_2O}-m_{H_2}\)

=> \(m_{H_2}=0,3\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT \(n_X=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(M_X=\dfrac{11,7}{0,3}=39\)

Vậy X là Kali

b) \(n_{KOH}=n_K=0,3\left(mol\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{0,3.56}{132}.100=12,73\%\)

1 tháng 7 2021

Gọi $n_{Na} = a(mol)$

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$

Vậy :

$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$

5 tháng 3 2023

Gọi nNa=a(mol)���=�(���)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075

Vậy :

m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)

4 tháng 2 2021

\(n_{Na_2O}=\dfrac{6.2}{62}=0.1\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(0.1.........................0.2\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.2}{0.5}=0.4\left(M\right)\)

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(0.2.............0.2\)

\(m_{HCl}=0.2\cdot36.5=7.3\left(g\right)\)

Chúc em học tốt !!!

24 tháng 3 2021

\(\text{Quy đổi hỗn hợp gồm : Na , Ca , O }\)

\(n_{Na}=n_{NaOH}=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.25\left(mol\right)\)

\(m_O=23.2-0.4\cdot23-0.25\cdot40=4\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{4}{16}=0.25\left(mol\right)\)

\(Na\rightarrow Na^++1e\)

\(Ca\rightarrow Ca^{+2}+2e\)

\(O+2e\rightarrow O^{2-}\)

\(2H^{+1}+2e\rightarrow H_2^0\)

\(\text{Bảo toàn electron : }\)

\(n_{Na}+2n_{Ca}=2n_O+2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow0.4+2\cdot0.25=2\cdot0.25+2\cdot n_{H_2}\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

24 tháng 3 2021

lớp 8 chưa bảo toàn e mà

 

* Nếu trong TN2, kim loại không tan hết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,04 (mol)

- Xét TN1:

- Nếu kim loại tan hết

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{3,1}{127}=\dfrac{31}{1270}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       \(\dfrac{31}{1270}\)<-\(\dfrac{31}{635}\)<----\(\dfrac{31}{1270}\)

Vô lí do \(\dfrac{31}{635}>0,04\)

=> Fe dư 

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         0,02<-0,04---->0,02

=> \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-2,54=0,56\left(g\right)\)

=> \(a=0,56+0,02.56=1,68\left(g\right)\)

- Xét TN2:

Theo ĐLBTKL: a + b + 0,04.36,5 = 3,34 + 0,02.2

=> a + b = = 1,92 (g)

=> b = 0,24 (g)

\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

         0,01-------------->0,01-->0,01

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,01<-------------0,01<--0,01

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,01.127=1,27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

* Nếu trong TH2, kim loại tan hết

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

           x----------------->x------>x

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            y----------------->y---->y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}95x+127y=3,34\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,025\\y=0,045\end{matrix}\right.\) (vô lí)