Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Do sau phản ứng còn hỗn hợp kim loại nghĩa 1à Fe dư => muối chỉ 1à muối Fe(NO3)2
Đáp án là B.
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư.
n(Cu2+) = 0,016 mol; n(H+) = 0,4 mol; n(NO3-) = 0,32 mol
Vì sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim loại → Fe dư
PTHH:
3Fe + 8H+ + 2NO3‑ → 2Fe2+ + 2NO + 4H2O
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
n(Fe phản ứng) = 3/8*0,4 + 0,16 = 0,31 mol; n(NO_ = 2/8*0,4 = 0,1
→ V = 22,4 lít
m = m(Fe dư) + m(Cu) = (17,8 – 0,31*56) = 0,16*64 = 10,68 gam
→ Đáp án B
n(Cu2+) = 0,16 mol; n(H+) = 0,4 mol; n(NO3-) = 0,32 mol
Vì Fe dư nên muối sắt thu được là Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
nFe(pu) = 3/8.0,4 + 0,16 = 0,31
nNO = 2/8.0,4 = 0,1 → V = 22,4 lít
mFe(pu) = 17,8 – 0,31.56 = 0,44
mkl = mFe(pu) + mCu = 0,44 + 0,16.64 = 10,68 (g)
→ Đáp án B
Đáp án C
Ta có nHNO3 = 0,08 mol; nCu(NO3)2 = 0,1 mol
nH+ = 0,08 mol; nNO3- = 0,28 mol; nCu2+ = 0,1 mol
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại => Cu và Fe còn dư Tạo Fe2+
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe2+ + 2NO + 4H2O
0,03 ← (0,08) (0,28)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,1 ← 0,1 → 0,1
Ta có mkim loại giảm = mFe pư – mCu => a – 0,92a = 56(0,03 + 0,1) – 64.0,1 => a = 11