K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

a.b=1991^1992 = 1991^m * 1991^n (m+n = 1992) 
(Nếu coi a = 1991^m; b = 1991^n) 

Ko mất tính tổng quát, giả sử m>n 
a+b = 1991^n (1991^ (m-n) + 1) (Với m-n chẵn Do m,n là số tự nhiên; m+n = 1992) 

1991^n ko chia hết cho 1992 
Bằng quy nạp tóan học sẽ dễ dàng chứng minh được 1991^ (m-n) + 1 cũng ko chia hết cho 1992 

Từ điều đấy suy ra điều phải chứng minh.

8 tháng 1 2020

1991 đồng dư -1 ( mod 1992)

=> a.b đồng dư -1^1992 = 1 (mod 1992)

=> 0 chia hết

8 tháng 1 2020

Cách làm hơi kì lạ một chút, mong bạn ghi đầy đủ để mình dễ hiểu hơn nhé

11 tháng 12 2017

 a.b=1996^1995 thì a+b chưa chắc chia hết cho 1995. 
Lấy phản ví dụ a=1, b=1996^1995 
thì a+b chia 1995 dư 2. (Bạn tự chứng minh nhé, dễ mà) 

Tương tự a.b=1991^1992 thì a+b chưa chắc chia hết cho 1992. 
Lấy phản ví dụ a=1, b=1991^1992 
thì a+b chia 1992 cũng dư 2.

10 tháng 12 2017

nhanh tay lên đi ae ơi

17 tháng 9 2015

=> Nếu a và b đều chẵn => Tích chẵn => không

=> Nếu a chẵn b lẻ => Tích chẵn => không

=> Nếu a lẻ , b lẻ => Tích chẵn => Không

=> Nếu a lẻ , b chẵn => Tích chẵn => không

Trả lời: không

30 tháng 12 2018

theo mình thế này mới đúng 

 Vì a < b  và a và b là 2 số tự nhiên liên tiếp => b = a + 1

Gọi ƯCLN(a,b) = d

=> \(\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

=> \(a+1-a⋮d=>1⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(1\right)=>d=1\)

Vì (a,b) = 1 => a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau 

30 tháng 12 2018

Nếu a<b thì b=a+1 rồi làm tượng tự từ chỗ " Gọi....." thôi. Ko cần phải dài dòng như vậy đâu, bài này mk làm nhiều rồi