K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2019

Câu hỏi của Lê khánh giang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 4 2020

Ta có : 1919+6919

= ( 19 + 69 ) ( 1918- 1917.69 + .... +  6919)

= 88 . ( 1918- 1917.69 + .... +  6919)

= 44 . 2 . ( 1918- 1917.69 + .... +  6919) chia hết cho 44

Vậy 1919 + 6919 chia hết cho 44

học tốt

9 tháng 4 2017

Ta gọi 2016 số đó là A1;A2;A3;...;A2016

Ta xét 2016 số mới là S1=A1;S2=A1+A2;...S2016=A1+A2+A3+...+A2016.Ta lại lấy 2016 số vừa rồi chia cho 10:

+Nếu có một số Si chia hết cho 10[i=1;2;3;4;5;6;7;8;9;10]thì bài toán được chứng minh 

+Nếu không có số nào chia hết cho 10 với mọi i thì S1;S2;S3;..;S10 chia cho 10 có các số dư là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.Theo Nguyên lý Dirichlet thì có 2 số có cùng dư khi chia cho 10,giả sử 2 số đó là Sk và Sl[k>l].Khi đó :

                               Sk-Sl=(Al+1)+(Al+2)+...+Ak .Tổng này chia hêt cho 10(dpcm)

9 tháng 4 2017

Nhầm lẽ ra là chia cho 2016 

26 tháng 8 2020

\(7a+2b⋮2021;31a+9b⋮2021\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9\left(7a+2b\right)-2\left(31a+9b\right)⋮2021\\31\left(7a+2b\right)-7\left(31a+9b\right)⋮2021\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a⋮2021\\-b⋮2021\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a⋮2021\\b⋮2021\end{cases}}\) (đpcm)

22 tháng 11 2015

n + 7 chia hết cho n - 7

n - 7 + 14 chia hết cho n - 7

14 chia hết cho n - 7

n - 7 thuộc Ư(14) = {-14;  -7;-2;-1;1;2;7;14}

n - 7 = -14 => n =-7

n - 7 = -7 => n = 0

n - 7 = -2 => n =5

n - 7 = -1 => n = 6

n - 7 = 1 => n = 8

n - 7 = 2 => n = 9

n - 7 = 7 => n = 14

n - 7 = 14 => n = 21

Mà n là số tự nhiên 

Vậy n thuộc {0;5;6;8;9;14;21}

22 tháng 11 2015

đề sai bạn ạ đáng lẽ tìm n mà

5 tháng 11 2016

Ví a - b chia hết cho 7

=> a chia hết cho 7

và b chia hết cho 7

=> 4a chia hết cho 7

và 3b chia hết cho 7

=> 4a + 3b chia hết cho 7

Vậy 4a + 3b chia hết cho 7

26 tháng 1 2017

Bài 2:Ta có:\(a+7⋮a\)

\(\Rightarrow7⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=1;-1;7;-7\)

Suy ra \(a\in1;-1;7;-7\)

bà 3:\(a+1⋮a-2\)

\(a-2+3⋮a-2\)

\(3⋮a-2\)

\(\Rightarrow a-2\inƯ\left(3\right)\)

\(Ư\left(3\right)=1;3\);-1;-3

Suy ra:\(a\in3;5;1;-1.\)