Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ dàng thấy chất tan là CuSO4 = 0,02 mol (bảo toàn nguyên tố Cu)
=> Quy đổi ban đầu có 0,02 mol S (bảo toàn nguyên tố S) và 0,02 mol Cu
Bảo toàn e => n NO2 = 0,02.6 + 0,02.2 = 0,16 mol
QT cho e :
Cu → Cu2++ 2e
0,02 0,04 mol
S0 → SO42-+ 6e
0,02 0,12 mol
Số mol e cho là ne cho= 0,16 mol
Theo bảo toàn e : ne cho= ne nhận= 0,16 mol
QT nhận e :
N+5+ 1e → NO2
0,16 → 0,16 mol
2NaOH + 2NO2 => NaNO2 + NaNO3 + H2O
Do 0,2> 0,16 nên NO2 hết và NaOH dư
Vì NO2 hết nên n H2O = 0,08 mol (= ½ n NO2)
=> m chất rắn = mNO2+ mNaOH- mH2O= 40.0,2 + 0,16.46 – 0,08.18 = 13,92 gam
Đáp án C
\(n_{NO}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NO_3^-}=3n_{NO}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{mk}=m_{kl}+m_{NO_3^-}=29+5,58=34,58\left(g\right)\)
Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!
Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.
2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2
nH2 =0.15 (mol)
nAl = 0.1 (mol)
Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.
Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.
Ta có: \(n_{NO_2}=\dfrac{26,88}{22,4}=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(n_{e\left(trao.đổi\right)}=n_{NO_2}=1,2\left(mol\right)=n_{NO_3^-\left(trong.muối\right)}\)
\(\Rightarrow m_{muối}=m_{KL}+m_{NO_3^-\left(trong.muối\right)}=68,7+1,2\cdot62=143,1\left(g\right)\)
phải là m(g) muối khan chứ ? sao là chất rắn khan, Al, Fe, Cu đều tác dụng HNO3 hết mà?