Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
a) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và hơi nước
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O\left(p/ứ\right)}=\dfrac{20-16,8}{16}=0,2\left(mol\right)=n_{CuO\left(thực\right)}\\n_{CuO\left(lýthuyết\right)}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,2}{0,25}\cdot100\%=80\%\)
c) Theo PTHH: \(n_{CuO\left(thực\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
cho luồng khs hidro đi qua ống thủy tinh chứa 20gbột đồng (II)oxit ở 400 độC.Sau phản ứng thu đc 16,8g chất rắnA) Nêu hi... - Hoc24
a) Chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước bên trong ống
b) Gọi số mol CuO phản ứng là a (mol)
\(n_{CuO\left(bd\right)}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
a--->a------->a
=> 80(0,25-a) + 64a = 16,8
=> a = 0,2
=> \(H\%=\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)
c) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a) Hiện tượng pứ: CuO đen sau pứ thành đỏ và có hơi nước bốc lên
b) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
........1 mol...................1 mol
..........x..........x.................x
nCuO ban đầu = \(\dfrac{20}{80}=0,25\) mol
Nếu CuO pứ hết => nCu = 0,25 mol
=> mCu = 0,25 .64 = 16g < 16,8g
Vậy CuO không pứ hết
Gọi x là số mol của CuO pứ
Ta có: mCuO dư + mCu = mchất rắn
\(\Leftrightarrow\left(0,25-x\right)80+64x=16,8\)
\(\Leftrightarrow x=0,2\) mol
Hiệu suất pứ:
H = \(\dfrac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)
c) nH2 = nCuO pứ = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
Bài này vừa học xong cho nên cứ tin tưởng
a) Bột đồng oxit từ màu đen thành đỏ và có H2O ở thành bình
b) Bạn kia trả lời rồi
c) mO2=20-16.8=3.2(g)
=>nO2=0.1 mol => nH2=0,2 =>VH2=0.2 x 22.4 = 4.48 mol
Đặt :
nCuO (pư) = x (mol)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
x____________x
m chất rắn = mCuO dư + mCu = 20 - 80x + 64x = 16.8 (g)
=> x = 0.2
H% = 0.2*80/20 * 100% = 80%
*tk
Do phản ứng xảy ra ko hoàn toàn nên sau pu thu đc hỗn hợp gồm Cu, CuO
Gọi x là mol Cu, y là mol CuO dư.
=> 64x+ 80y= 16,8 (1)
nCuO bđ= 20/80= 0,25 mol
CuO+ H2 (t*)-> Cu+ H2O
=> nCu= nCuO pu= x mol
=> x+ y= 0,25 (2)
<=> x= 0,2; y= 0,05
Vậy có 0,2 mol CuO pu.
=> H= 0,2.100:0,25= 80%
a) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang màu nâu đỏ. Xuất hiện hơi nước bám trên thành ống thủy tinh,
b)
Gọi
\(n_{CuO\ pư} = a(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = a(mol)\)
Sau phản ứng :
\(m_{chất\ rắn} = m_{CuO\ dư} + m_{Cu} = (20-80a) + 64a = 16,8\ gam\\ \Rightarrow a = 0,2\)
Vậy : H = \( \dfrac{0,2.80}{20}.100\% = 80\%\)
c) \(n_{H_2} = n_{CuO\ pư} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\)
a) Chất rắn màu đen chuyển thành màu đỏ :
b)
\(Đặt:n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(a......a.....a\)
\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=20-80a+64a=16.8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.2\)
\(H\%=\dfrac{0.2}{0.25}\cdot100\%=80\%\)
c.
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
a) bột đồng (II) oxit có màu đen, sau pứ chuyển thành màu đỏ gạch (Cu)
b) CuO +H2 ->(nhiệt) Cu +H2O
---1------1---------------1----1
nCu=16.8/64=0.2625mol => nH2= 0.2625mol => VH2=5.88l
2KMnO4 -> K2MnO4 +MnO2 +O2
a/158-------2a/158----2a/158--2a/158
a/ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ.
b/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)
Gọi số mol của CuO phản ứng là x
\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-x\)
\(\Rightarrow\left(0,25-x\right).80+64x=16,8\)
\(\Leftrightarrow x=0,2\)
\(\Rightarrow H=\frac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)
c/ \(n_{H_2}=0,2\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\)
a) Ban đầu có màu đen, sau chuyển thành màu đỏ gạch
b) \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Chỉ thu được 16,8g chất rắn nên CuO không phản ứng hết.
Đặt nCuO phản ứng là x, số mol CuO dư là 0,25-x
\(\left(0,25-x\right)80+64x=16,8\)
\(\Rightarrow x=0,2\)
\(H=\frac{0,2}{0,25}.100\%=80\%\)
c) \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pứ\right)}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a) PTHH : \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)
Có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}=20-16,8=3,2\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
BT Oxi : \(n_{O\left(lay,di\right)}=n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{Cu\left(spu\right)}=n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\\m_{CuO}=16,8-12,8=4\left(g\right)\end{cases}}\)
b) \(n_{H_2}=\frac{5,67}{22,4}=0,253125\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
Ta thấy : \(0,253125>0,25\left(mol\right)\) => theo pthh, ta sẽ tính theo số mol của CuO
=> Theo lí thuyết, \(n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,25\left(mol\right)\), mà thực tế \(n_{CuO\left(bi.khu\right)}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(H\%=\frac{0,2}{0,25}\cdot100\%=80\%\)