Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là hóa trị của kim loại M
PTHH: \(M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)
Theo PTHH: \(2n_{M_2O_x}=n_{MCl_x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5,6\cdot2}{2M+16x}=\dfrac{11,1}{M+35,5x}\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=40\) (Canxi)
Vậy công thức oxit cần tìm là CaO
Giả sử oxit kim loại là R2On (n là hóa trị của R)
R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
(g) (2R+16n) 2.(R + 35,5n)
(g) 5,6 11,1
=> 11,1.(2R + 16n) = 5,6.2(R + 35,5n)
=> R = 20n
D n là kim loại nên n có giá trị 1,2,3
Với n = 2 thì R = 40 => Ca
Vậy oxit là CaO
\(n_{HCl}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
=> nH2O = 0,5 (mol)
=> nO = 0,5 (mol)
=> mKL = 20 - 0,5.16 = 12 (g)
=> \(\%m_{KL}=\dfrac{12}{20}.100\%=60\%\)
PTHH: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{X_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{X_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\)
Ta thấy với \(n=1\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\) \(\Rightarrow M_X=23\)
Vậy kim loại cần tìm là Natri
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
\(\dfrac{13}{X}\) 0,1
\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)
Vậy X là kẽm Zn.
\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
0,2 0,.1
=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R: Zn
Đáp án A.
Gọi M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại A và B
Khi đó công thức oxit chung là
Ta có phản ứng
0,03 0,18
Suy ra phải có 1 kim loại có nguyên tử khối bé hơn 44,4 và 1 kim loại có nguyên tử khối lớn hơn 44,4
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối nhỏ hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Al (A = 27; Z = 13)
Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử bằng (A = 56)
Tổng số khối khi đó là 27 + 56 = 83
+ Nếu kim loại thuộc nhóm IIIA có nguyên tử khối lớn hơn 44,4 và thuộc chu kì 3 hoặc 4 thì chỉ có thể là Ga (A = 70; Z = 31)
Kim loại còn lại có số hiệu nguyên tử:
Vì M có hóa trị I => oxit của nó là M2O.
PTHH: M2O +2 HCl -> 2 MCl + H2O
Theo PTHH:2MM+16(g)______2MM+71(g)
Theo đề:18,8(g)_______________29,8(g)
Theo PTHH và đề bài tâ có:
29,8. (2MM+16)=18,8.(2MM+71)
<=> 59,6MM - 37,6MM= 1334,8 - 476,8
<=> 22MM= 858
=> MM= 39 (g/mol)
=> M là kali (K=39)
b) nK2O= 18,8/94= 0,2(mol)
=> nHCl= 2.0,2= 0,4(mol)
VddHCl= 250(ml)= 0,25(l)
=> CMddHCl= 0,4/0,25=1,6(M)