Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 6:
\(a.n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{14,4}{24}=0,6\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{2}\\ \rightarrow Mgdư\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là 0. Vì chất dư sau phản ứng là nguyên tử Mg.
Bài 7:
\(a.n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{1,2}{6}\\ \rightarrow HCldư\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\\ b.n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\)
c. Số phân tử chất còn dư sau phản ứng là số phân tử HCl còn dư và bằng:
\(\left(1,2-\dfrac{6}{2}.0,3\right).6.10^{23}=1,8.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
Bài 7 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 3
0,3 1,2 0,3 0,45
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{1,2}{6}\)
⇒ Al phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Al
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,45 . 22,4
= 10,08 (g)
b) Số mol của nhôm clorua
nAlCl3 = \(\dfrac{0,45.2}{3}=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm clorua
mAlCl3 = nAlCl3 . MAlCl3
= 0,3. 133,5
= 40,05 (g)
c) Số mol dư của axit clohidric
ndư = nban đầu - nmol
= 1,2 - (\(\dfrac{0,3.6}{2}\))
= 0,3 (mol)
⇒ A = 0,3 . 6. 10-23 = 1,8 .10-23 (phân tử)
Chúc bạn học tốt
Bài 8 :
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Pt : 4Al + 3O2 → (to) 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,2 0,6 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,6}{3}\)
⇒ Al phản ứng hết , O2 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Al
Số mol của nhôm oxit
nAl2O3 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của nhôm oxit
mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3
= 0,1 . 102
= 10,2 (g)
b) Số mol dư của khí oxi
ndư = nban đầu - nmol
= 0,6 - (\(\dfrac{0,2.3}{4}\))
= 0,45 (mol)
⇒ A = 0,45 . 6 . 10-23 = 2,7 . 10-23 (phân tử)
Chúc bạn học tốt
\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{HCl\left(pứ\right)}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\\\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65\left(g\right)\\ b.n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4,=4,48\left(l\right)\\ d.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O \\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{19,2}{160}=0,12\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,12}{1}\Rightarrow Fe_2O_3dưsauphảnứng\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=7,467\left(g\right)\)
a) n\(Zn\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2(mol)
n\(HCl\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{18,25}{36,5}=\)0,5(mol)
PTHH : Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 0,5
Lập tỉ lệ mol : \(^{\dfrac{0,2}{1}}\)<\(\dfrac{0,5}{2}\)
n\(Zn\) hết , n\(HCl\) dư
-->Tính theo số mol hết
Zn + 2HCl->ZnCl\(2\) + H\(2\)
0,2 -> 0,4 0,2 0,2
n\(HCl\) dư= n\(HCl\)(đề) - n\(HCl\)(pt)= 0,5 - 0,4 = 0,1(mol)
m\(HCl\) dư= 0,1.36,5 = 3,65(g)
b) m\(ZnCl2\) = n.M= 0,2.136= 27,2 (g)
c)V\(H2\)=n.22,4=0,2.22,4=4,48(l)
d) n\(Fe\)\(2\)O\(3\)=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{19,2}{160}\)=0,12 (mol)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2 0,12
Lập tỉ lệ mol: \(\dfrac{0,2}{3}\)<\(\dfrac{0,12}{1}\)
nH2 hết .Tính theo số mol hết
\(HCl\)
3H2 +Fe2O3 → 2Fe + 3H2O
0,2-> 0,2
m\(Fe\)=n.M= 0,2.56= 11,2(g)
\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.2......................0.2......0.2\)
\(m_{MgCl_2}=0.2\cdot95=19\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
a) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,2--------------->0,2--->0,2
=> mMgCl2 = 0,2.95=19 (g)
c) VH2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{182.5\cdot10}{100\cdot36.5}=0.5\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2......0.4..........0.2........0.2\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0.5-0.4=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=13+182.5-0.2\cdot2=195.1\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{3.65}{195.1}\cdot100\%=1.87\%\)
\(C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0.2\cdot136}{195.1}\cdot100\%=13.94\%\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\
V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\
C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)
nMg = 4,8/24 = 0,2 mol
nHCl = 3,65/36,5 = 0,1 mol
PTPƯ: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
a, Ta có tỉ hệ Mg:HCl = 0,2/1>0,1/2 (Mg dư tính theo HCl)
2 mol HCl ---> 1 mol H2
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol H2
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
b,
2 mol HCl ---> 1 mol MgCl2
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol MgCl2
mMgCl2 = 0,05 . 95 = 4,75 (g)
c, Số mol Mg khi ko dư
2 mol HCl ---> 1 mol Mg
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol Mg
số g Mg dư là: (0,2-0,05).24= 3,6 (g)
nMg = 4,8/24 = 0,2 mol
nHCl = 3,65/36,5 = 0,1 mol
PTPƯ: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
a, Ta có tỉ hệ Mg:HCl = 0,2/1>0,1/2 (Mg dư tính theo HCl)
2 mol HCl ---> 1 mol H2
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol H2
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
b,
2 mol HCl ---> 1 mol MgCl2
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol MgCl2
mMgCl2 = 0,05 . 95 = 4,75 (g)
c, Số mol Mg khi ko dư
2 mol HCl ---> 1 mol Mg
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol Mg
số g Mg dư là: (0,2-0,05).24= 3,6 (g)