Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2A+3Cl2--->2ACl3
nA=\(\dfrac{2,7}{A}\)
nACl3=\(\dfrac{13,35}{A+106,5}\)
Theo pthh,ta có:nA=nACl3=\(\dfrac{2,7}{A}=\dfrac{13,35}{A+106,5}\)
--->A=27(Al)
Vậy A là kim loại Nhôm
nA=\(\dfrac{11,5}{A}\)(mol)
PTHH 2A+Cl2----->2ACl
Theo phương trình =>nACl=nA=\(\dfrac{11,5}{A}\)(mol)
=>mACl=\(\dfrac{11,5}{A}.\left(A+35,5\right)=29,25\)(g)
=>A=23(Na)
Kim loại A là Natri
2A + Cl2 → 2ACl
Theo đlbtkl ta có
mA + mCl2 = mACl
⇒mCl2=mACl - mA
mCl2 = 29,5-11,5= 17,75 (g)
nCl2=\(\dfrac{17,75}{71}=0,25\left(mol\right)\)
theo PTHH: nA=2* nCl2 = 2*0,25=0,5 (mol)
MA=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{11,5}{0,5}=23\) (g/mol)
Vậy kim loại A hóa trị I là Na
Gọi kim loại hóa trị I là R :
Pt : \(2R+Cl_2\rightarrow2RCl|\)
2 1 2
0,2 0,1
a) Theo định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_R+m_{Cl2}=m_{RCl}\)
\(4,6+m_{Cl2}=11,7\)
⇒ \(m_{Cl2}=11,7-4,6=7,1\left(g\right)\)
\(n_{Cl2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{Cl2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_R=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\) (g/mol)
Vậy kim loại R là Natri
Chúc bạn học tốt