Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
LƯU Ý |
+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của NO3– trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong NO3– phải chuyển hết vào các sản phẩm khử. + Liên qua tới Fe thì khi có khi H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+. |
Đáp án : C
Chỉ có Zn phản ứng với HCl
=> n H 2 = nZn = 0,2 mol
=> mCu = m = 20 – 0,2.65 = 7g
Đáp án B
Chỉ có Zn phản ứng với HCl, Cu không phản ứng nên mCu = 2 gam
nH2 = 0,2 mol
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
0,2……………….0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 gam => m = 13+2 = 15 gam
Chọn A.
Ta có: n(H2) = 0,2 → n(Zn) = 0,2 → m(Zn) = 13 (g) → m(Cu) = 2 (g) → m = 2 (g)
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
m = 19,4 – 0,2.65 =6,4 gam
Đáp án A
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2
n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol
nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol
=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam