Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt tên chung của 2 kim loại A,B đó là Z \(\left(M_A< M_Z< M_B\right)\)
\(2M+2HCl\rightarrow2MCl+H_2\\ n_{HCl}=n_M=n_{Cl^-}=\dfrac{18,65-8}{35,5}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_Z=\dfrac{8}{0,3}\approx26,667\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:Natri\left(Na=23\right)\\B:Kali\left(K=39\right)\end{matrix}\right.\)
HD:
Đặt công thức chung của 2 muối cacbonat là MCO3.
MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + H2O + CO2
Số mol hh hai muối = số mol CO2 = 0,2 mol. Như vậy, phân tử khối trung bình của 2 kim loại là M = 18,4/0,2 - 60 = 32. Như vậy 2 kim loại cần tìm là Mg và Ca.
Khối lượng muối clorua = (32+71).0,2 = 20,6 g.
3) Số mol OH- = 0,2 mol = số mol CO2. Như vậy chỉ có p.ư sau:
CO2 + NaOH ---> NaHCO3
Số gam muối khan thu được là 84.0,2 = 16,8 g.
Gọi công thức muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm cần tìm là R2CO3
\(R_2CO_3+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O+CO_2\)
\(n_{CO_2}=n_{R_2CO_3}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{R_2CO_3}=2M_R+60=\dfrac{9,1}{0,1}=91\\ \Rightarrow M_R=15,5\)
Do 2 kim loại kiềm ở chu kì liên tiếp nhau
=> 2 kim loại đó là Li, Na
Theo pt: nHCl = nMOH = 0,1 (mol)
m(MCl) = 0,1.(31 + 35,5) = 6,65(g)
CTHH 2 Muối cacbonat : \(R_2CO_3\)
\(R_2CO_3 + 2HCl \to 2RCl + CO_2 + H_2O\\ n_{R_2CO_3} = n_{CO_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow 2R + 60 = \dfrac{9,1}{0,1} = 91\\ \Rightarrow R = 15,5\)
Vậy hai kim loại đó là Liti(M = 7) và Natri(M = 23)
cho mình hỏi là tại sao R = 15,5 thì 2 kl lại là Liti và Natri ạ
Mình chưa hiểu chỗ đó