K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, khí thu dc sau phản ứng là H2

 \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,05\)mol

PTHH:     \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Tỉ lệ:       1 mol                      1 mol          1 mol

              0,05 mol                0,05 mol      0,05 mol

theo PTHH:  \(n_{H_2}=0.05\)  \(\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

c, muối thu dc sau phản ứng là ZnCl 2

theo PTHH câu b:        \(n_{ZnCl_2}=0,05\)  \(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,05.\left(65+35,5.2\right)=68\left(g\right)\)

2 tháng 5 2018

không cần biện luận chất hết chất dư à bạn

25 tháng 6 2020

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)

   

13 tháng 9 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của cô độc - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

12 tháng 4 2020

Phương trình hóa học : Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2

Số mol Mg là : 2,4/24 =0,1 (mol)

Số mol HCl là : 14,6/36,5 = 0,4(mol)

Ta có : nMg/ 1 < nHCl/2 => Mg đủ , HCl dư

                                   Mg      + 2HCl -> MgCl2 + H2

Số mol ban đầu :         0,1       0,4   

Số mol đã phản ứng : 0,1    0,2         0,1          0,1

Số mol sau phản ứng : 0,1      0,2     0,1         0,1 

Thể tích khí H2 sinh ra : 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)

Khối lượng MgCl2 : 0,1 x 95 = 9,5 (g)

23 tháng 4 2018

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

1         2            1         1

0,5      1            0,5      0,5 

nFe= m/M = 26.3 / 56 = 0,5 mol

a) VH= n . 22,4 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

b) mct HCl= n . M = 0,5 . 36,5 = 18,25g

C% = ( mct . 100 )/ mdd =18,25 . 100 : 800 = 2,28125%

23 tháng 4 2018

a) 

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

  2           6             2            3

0,19       0,57        0,19       0,285

nAl= m/M = 5,003/27= 0,19 mol

b) 

VH2= n . 22,4 = 0,285 . 22,4 = 6,384 lít

c) CM HCl= n/V = 0,57 / 0,2 = 2,85M

d)     H2      +     CuO    ->    Cu    +    H2O ( điều kiện nhiệt độ nha mik k đánh kí hiệu lên mũi tên đc )

         1                  1              1               1

                                         0,15625

nCuO= 12,5 / 80 = 0,15625 mol

=> tính số mol theo CuO

mCu= n. M = 0,15625 . 64 = 10g

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.b. CuO + H2 Cu + H2O.c. KNO3 KNO2 + O2.d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.e. CH4 + O2 CO2 + H2O.3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.

2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?

a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.

b. CuO + H2 Cu + H2O.

c. KNO3 KNO2 + O2.

d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.

e. CH4 + O2 CO2 + H2O.

3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.

4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.

a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.

c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.

5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra?

b. Tính khối lượng S đã cháy ?

c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng

0
3 tháng 5 2017

ZN + 2HCl -> ZnCl2 + H2

a) nZn = 0.3 mol

nH2 = nZn = 0.3 mol

VH2 = 0.3. 22.4 = 6.72 lít

b) nH2 = 0.3 mol

n Fe2O3 = 0.12 mol

tỉ lệ  

nH2/3 < nFe2O3/ 1

=> Fe2O3 dư

nFe = 2/3 nH2 =0.1 mol

=> mFe = 0.1. 56 = 5.6 gam

bài 2 và 3 dễ rồi chắc bạn vẫn có thể làm được

Bài 1:hòa tan 19.5g kẽm bằng đ axit clohiddric

a) thể tích H2 sinh ra (dktc)

b) nếu dùng VH2 trên để khử 19,2g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?

Bài 2: cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 20%. Biết D=1,1g/ml