K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2021

a)

Gọi $n_{NaOH} = a(mol) ; n_{KOH} = b(mol) \Rightarrow 40a + 56b = 3,04(1)$
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$KOH + HCl \to KCl + H_2O$
$m_{muối} = 58,5a + 74,5b = 4,15(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,04

$n_{HCl} = a + b = 0,06(mol)$
$C\%_{HCl} = \dfrac{0,06.36,5}{200}.100\% = 1,095\%$

b)

$m_{dd} = 3,04 + 200 = 203,4(gam)$
$C\%_{NaCl} = \dfrac{0,02.58,5}{203,4}.100\% = 0,58\%$

$C\%_{KCl} =\dfrac{0,04.74,5}{203,4}.100\% = 1,47\%$

16 tháng 5 2022

$a\big)$

$M_A=9,4.2=18,8(g/mol)$

$\to \dfrac{n_{CO_2}}{n_{H_2}}=\dfrac{18,8-2}{44-18,8}=\dfrac{2}{3}$

Mà $n_{CO_2}+n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)$

\(\begin{array} {l} \to n_{CO_2}=0,2(mol);n_{H_2}=0,3(mol)\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ FeCO_3+2HCl\to FeCl_2+CO_2+H_2O\\ \text{Theo PT: }n_{Fe}=n_{H_2}=0,3(mol);n_{FeCO_3}=n_{CO_2}=0,2(mol)\\ \to m=0,3.56+0,2.116=40(g) \end{array}\)

$b\big)$

Đổi $400ml=0,4l$

\(\begin{array} {l} \text{Theo PT: }n_{FeCl_2}=n_{H_2}+n_{CO_2}=0,5(mol)\\ \to C_{M\,FeCl_2}=\dfrac{0,5}{0,4}=1,25M \end{array}\)

$c\big)$

\(\begin{array}{l} m_{dd\,FeCl_2}=\dfrac{400}{1,2}\approx 333,33(g)\\ \to C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,5.127}{333,33}.100\%=19,05\%\end{array}\)

16 tháng 5 2022

 Mời các chiến thần trả lời giúp mình

19 tháng 1 2022

\(m_{NaOH}=40.10\%=4g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=4:40=0,1mol\)

\(m_{HCl}=73.15\%=10,95g\)

\(\rightarrow n_{HCl}=10,95:36,5=0,3mol\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

              0,1               0,1            mol

Lập tỉ lệ \(\frac{n_{NaOH}}{1}=\frac{0,1}{1}< \frac{n_{HCl}}{1}=\frac{0,3}{1}\)

Sau phản ứng thì NaOH hết và HCl dư

\(\rightarrow n_{HCl\text{phản ứng}}=n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,1mol\)

\(\rightarrow n_{HCl\text{dư}}=n_{HCl}-n_{HCl\text{phản ứng}}=0,3-0,1=0,2mol\)

\(\rightarrow m_{HCl\text{dư }}=0,2.36,5=7,3g\)

\(m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)

\(\rightarrow\%m_{HCl\text{dư }}=\frac{7,3}{40+73}.100\%\approx6,46\%\)

\(\%m_{NaCl}=\frac{5,85}{40+73}.100\%\approx5,18\%\)

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

26 tháng 7 2016

Để xem rõ hơn bạn ấn chuột phải , lưu hình ảnh thành rồi coi  nhá