Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70
Cái chỗ thay nNAOH = 0,8.1=0,8 là sai chứ bạn
Phải là 0,6.1 chứ
Gọi n là hóa trị của M
Phản ứng xảy ra:
4M+nO2→2M2On
Giả sử số mol M là 1 mol.
→nM2On=1/2nM=0,5 mol
→mM=m=1M(M)=M(M)gam
mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m
→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)
Hòa tan oxit
CuO+H2SO4→CuSO4+H2O
Ta có:
mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam
→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4
→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam
→C%CuSO4=64232=27,5862%
chúc bạn học tốt
Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On
Giả sử số mol M là 1 mol.
→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam
mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)
2.
Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)
CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)
Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4
\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)
\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)
Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4
\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)
\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)
1.
\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)
\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)
Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2
\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)
0,12/x__________________0,06
Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)
\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)
\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)
\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)
Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
nH2=\(\frac{6,72}{22,4}=0,3\)mol
PTHH
M+2HCl--> MCl2+H2
0,3mol<---------------0,3mol
=>MM=\(\frac{19,5}{0,3}=64\)
=> km loại là kẽm (Zn)
b) nNaOH=0,2.1=0,2 mol
PTHH
NaOH+HCl-->NaCl + H2O
0,2 mol--> 0,2 mol
---> thể tích HCl 1M đã dùng là V=\(\frac{0,2+0,3}{1}=0,5\)lít
=> CM(ZnCl2)=\(\frac{0,3}{0,5}=0,6M\)