K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

ai giúp làm câu này với

8 tháng 3 2017

Bạn xem kỹ lại đề thử bạn chứ nếu tạo được Fe thì mình thấy không khả thi lắm.

7 tháng 3 2017

a)PTHH:Fe2O3+3H2\(\underrightarrow{t^0}\)3H2O+2Fe(1)

CuO+H2\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu(2)

Gọi khối lượng của sắt oxit là x(x<24)

khối lượng của đồng oxit là 24-x

Theo PTHH(1):67,2 lít H2 cần x gam Fe2O3

Vậy:5,6 lít H2 cần \(\frac{x}{12}\) gam Fe2O3

Theo PTHH(2):22,4 lít H2 cần 24-x gam CuO

Vậy:5,6 lít H2 cần \(\frac{24-x}{4}\) gam CuO

Theo đề bài ta có:\(\frac{x}{12}\)+\(\frac{24-x}{4}\)=24

\(\frac{x}{12}+\frac{72-3x}{12}=24\)

\(\frac{72-2x}{12}=24\)

72-2x=288

x=-108(ko TMĐKĐB)

Đề kiểm tra lại đi bạn

4 tháng 4 2017

a)PTHH: CuO + H2\(\rightarrow\) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\)2Fe + 3H2O(2)

b) nH2= \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25mol

Gọi nH2(PT1)=a

nH2(PT2)=b

=>a+b=0,25mol

<=> a=0,25-b

Theo PT1: nCuO=nH2(PT1)=a

Theo PT2: nFe2O3=1/3nH2(PT2)=1/3b

Có mCuO+mFe2O3=16g

80a+160.1/3b=16

80(0,25-b)+160/3b=16

20-80b+160/3b=16

b=0,03mol

nFe2O3=1/3.0,15=0,03mol

mFe2O3=0,03.160=8g

%mFe2O3=\(\dfrac{8}{16}\).100%=50%

%mCuO=100%-50%=50%

c)nCuO=0,25-0,15=0,1mol

Theo PT1: nCu=nCuO=0,1mol

=>mCu=0,1.64=6,4g

Theo PT2: nFe=2nFe2O3=0,06mol

mFe=0,06.56=3,36g

6 tháng 4 2017

bạn bt giải theo cách dùng số mol để tính k

4 tháng 4 2022

PT: Fe2O3+3H2to→2Fe+3H2O

CuO+H2to→Cu+H2O

a, Ta có:  mFe2O3=20.60%=12(g)

⇒nFe2O3=\(\dfrac{12}{160}\)=0,075(mol

mCuO=20−12=8(g

⇒nCuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1(mol)

Theo pT: 

nFe=2nFe2O3=0,15(mol)

nCu=nCuO=0,1(mol)

⇒mFe=0,15.56=8,4(g)

mCu=0,1.64=6,4(g)

b, Theo PT: nH2=3nFe2O3+nCuO=0,325(mol)

⇒VH2=0,325.22,4=7,28(l)

c. Zn+2HCl->ZnCl2+H2

               0,65----------0,325

=>m HCl=0,65.36,5=23,725g

15 tháng 4 2022

Ủa bạn cái câu a . 20x60% ( 20 ở đâu vậy bạn

 

16 tháng 3 2022

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,3                         0,3               ( mol )

\(m_{CuO}=0,3.80=24g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=40-24=16g\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-60\%=40\%\)

16 tháng 3 2022

\(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,3                  0,3

\(\Rightarrow n_{CuO}=0,3\Rightarrow m_{CuO}=24g\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=40-24=16g\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}\cdot100\%=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-60\%=40\%\)

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

14 tháng 1 2022

Gọi số mol Fe3O4, PbO là a, b

=> 232a + 223b= 78,95

PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

               a------>4a---------->3a

             PbO + H2 --to--> Pb + H2O

                b--->b--------->b

=> 56.3a + 207.b = 68,55

=> a = 0,1; b = 0,25

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe_3O_4=\dfrac{232.0,1}{78,95}.100\%=29,386\%\\\%PbO=\dfrac{0,25.223}{78,95}.100\%=70,614\%\end{matrix}\right.\)

nH2 = 4a + b = 0,65 (mol)

=> VH2 = 0,65.22,4 = 14,56 (l)

3 tháng 5 2023

\(m_{CuO}=50.20\%=10\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=50-10=40\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH :

  \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,125   0,125   0,125 

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

0,25        0,75    0,5 

\(a,V_{H_2}=\left(0,75+0,125\right).22,4=19,6\left(l\right)\)

\(b,m_{Cu}=0,125.64=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)