Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 câu bạn đăng cơ bản là giống nhau, khác mỗi thông số :v
Dạng này thì bạn cứ tìm số mol của H+ và OH- ra rồi xem cái nào dư thì lấy log của dư là được.
\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,2.0,8=0,16\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
=> OH dư \(\Rightarrow pOH=1,4\Rightarrow pH=14-1,4=12,6\)
a) ta có : \(\dfrac{NaOH}{\dfrac{0,2}{\dfrac{0,2}{0}}}\dfrac{+}{ }\dfrac{H_2SO_4}{\dfrac{0,12}{\dfrac{0,1}{0,02}}}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Na_2SO_4}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{2H_2O}{ }\)
\(\Rightarrow\dfrac{H_2SO_4}{0,02}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{2H^+}{0,04}\dfrac{+}{ }\dfrac{SO_4^{2-}}{ }\) \(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1\)
ta có : \(pH_B=-\log_{10}0,1=1\)
vậy \(pH\) của dung dịch \(B\) là \(1\)
b) ta có : \(\dfrac{NaOH}{0,2}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Na^+}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{OH^-}{0,2}\)
\(\dfrac{H_2SO_4}{0,12}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{2H^+}{0,24}\dfrac{+}{ }\dfrac{SO_4^{2-}}{ }\)
\(\dfrac{Ba\left(OH\right)_2}{0,4}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{Ba^+}{ }\dfrac{+}{ }\dfrac{2OH^-}{0,8}\)
\(\Rightarrow\dfrac{H^+}{\dfrac{1}{\dfrac{0,24}{0,76}}}\dfrac{+}{ }\dfrac{OH^-}{\dfrac{0,24}{\dfrac{0,24}{0}}}\dfrac{\rightarrow}{ }\dfrac{H_2O}{ }\)
\(\Rightarrow CM_{OH^-}=\left[OH^-\right]=\dfrac{0,76}{0,6}\simeq1,267\left(M\right)\)
vậy .......................................................................................................
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư
\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ có môi trường bazơ
\(\Rightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)=n_{NaOH\left(dư\right)}\) \(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1}\approx0,33\left(M\right)=C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}\)
Đáp án A
Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl nên X có thể là amino axit, este của amino axit, peptit hoặc muối amoni.
Phân tử peptit có ít nhất 2 gốc α - amino axit, 1 nhóm peptit –CONH– và có đầu N (nhóm –NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số nguyên tử O ít nhất phải là 3, số nguyên tử N ít nhất phải là 2, số nguyên tử C ít nhất phải là 4. Vậy X không thể là peptit.
Amino axit có 2 nguyên tử C là glyxin có công thức là H2NCH2COOH, có 5 nguyên tử H. Vậy X không thể là amino axit.
X cũng không thể là este của amino axit (vì este của amino axit phải có từ 3 nguyên tử C trở lên).
Vậy X là muối amoni. X chứa 1 nguyên tử N nên X có một gốc amoni, gốc axit trong X chứa 2 nguyên tử O nên có dạng RCOO–. Suy ra X là HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat).
Phương trình phản ứng minh họa :
Câu 6 :
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
\(n_{HCl}=0,15.0,2=0,03\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,12.0,3=0,036\left(mol\right)\)
Pt : \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,03 0,036
Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,036}{1}\)
⇒ HCl phản ứng hết , NaOH dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Khi thêm phenolplatein vào dung dịch NaOH dư thì dung dịch sẽ có màu đỏ
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt