Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) -Số noãn bào bậc I = số trứng tham gia thụ tinh :
375:25= 15 (noãn bào)
b) -Số trứng được thụ tinh = số hợp tử :
15.40%=6 (tế bào)
c) -Số trứng tham gia thụ tinh:
16.4= 64 (tinh trùng)
-Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng:
(6:64).100=9,375%
Mình nghĩ là đề sai nên sửa 50% lại bằng 40%.
a.
+ 1 tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra 4 tinh trùng gồm 2 tinh trùng X và 2 tinh trùng Y
\(\rightarrow\) 250 tinh bào bậc 1 giảm phân tạo ra 1000 tinh trùng gồm 500 tinh trùng X và 500 tinh trùng Y
+ Số tinh trùng mang NST X thụ tinh là: 500 x 1% = 5 tinh trùng = số hợp tử mang XX
+ Số tinh trùng mang NST Y thụ tinh là: 500 x 1.2% = 6 tinh trùng = số hợp tử mang XY
b. Tổng số hợp tử được tạo thành = 5 + 6 = 11 hợp tử = số trứng được thụ tinh
+ 1 tế bào noãn bào bậc 1 giảm phân tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng
\(\rightarrow\) số noãn bào bậc 1 tham gia giảm phân để tạo ra số trứng đã tham gia thụ tinh là 11 noãn bào bậc 1
Câu 1 : lai phân tích cho kết quả như vậy => F1 dị hợp (Aa)
=> P : AA x aa ( bạn viết tương tự như ở trên)
lai F1 : Aa x aa
Câu 2 :Lai hai thứ hạt đỏ không thuần chủng:
P: Aa_____x_____Aa
F1: 1AA :2Aa:1aa
hạt đỏ chiếm 3/4 tổng số hạt => hạt đỏ=4000x3/4=3000 hạt
hạt trắng = 4000-3000=1000 hạt
Câu 3 : A : lông đen > a : lông vàng
=> những con bò nào lông vàng chắc chắn phải có KG :aa
+Ta thấy bê con 1 sẽ nhận 1 alen từ mẹ 1 alen từ bố mà con bò cái số 1 chỉ cho alen a => để có được kiểu hình lông đen thì nó phải nhận alen A từ bố => bò đực bố có thể có kg : AA hoặc Aa
+ Bò cái số 2 lông đen => có thể có kg : AA hoặc Aa kết hợp với bò bố có thể cho alen A => bê con lông đen
+ Bò cái 3 lông vàng (aa) mà lại sinh được bê con lông vàng (aa) => phải nhận từ bố alen a => bò đực bố phải có kg Aa
/hoi-dap/question/107052.html?pos=330380
mình đã trở lời câu này rồi. bạn vào xem nhé
Phân tử ADN có chiều dài 4080 A -> Tổng số nu của ADN :
N = \(\dfrac{2.L}{3.4}=\dfrac{2.4080}{3.4}=2400\left(nu\right)\)
a) Theo NTBS : A = T = 20% . 2400 = 480 (nu)
G = X = 30% . 2400 = 720 (nu)
Chu kỳ xoắn : C = \(\dfrac{N}{20}=\dfrac{2400}{20}=120\left(chuky\right)\)
Khối lượng : M = N.300 = 2400.300 = 720 000 (đvC)
N = (2*4080)/3.4 = 2400 (nu)
A = 2400*20/100 = 480 (nu) => T = A = 480 (nu)
G = (2400-2*480)/2 = 720 (nu) => X = G = 720 (nu)
C = 2400/20 = 120 (chu kì xoắn)
M = 2400*300 = 720000 (đvC)
a, -Xét nhóm TB 1: Vì thấy các NST kép đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo => nhóm tế bào đang ở kì giữa II của giảm phân
số TB của nhóm : 1200/12=100 tế bào
- Xét nhóm TB 2: Vì thấy có các NST đơn phân li về 2 cực của tế bào => nhóm tế bào này đang ở kì sau II của giảm phân
số TB của nhóm: 3840/24=160 tế bào
b, khi nhóm TB 1 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 100*4=400
khi nhóm TB 2 kết thúc giảm phân tạo ra số giao tử là: 160*4=640
c,- Xét nhóm TB 1: số hợp tử được hình thành là: 40*400/100=160 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 160/20*100=800 ( trứng)
- Xét nhóm TB 2: số hợp tử dc hình thành là: 40*640/100=256 hợp tử
số trứng tham gia thụ tinh nếu H là 20%: 256/20*100=1280 ( trứng)
a, - nhóm tế bào 1: vì các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nên các tế bào đang ở kì giữa của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này là:1200:(24:2)=100
- nhóm tế bào 2:vì các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào nên các tế bào đang ở kì sau của giảm phân II
số tế bào của nhóm lúc này :3840:24= 160
b,khi kết thúc nhóm giảm phân , số tinh trùng tạo ra từ :
- nhóm tế bào 1: 100.2=200( tinh trùng)
- nhóm tế bào 2: 160.2=320( tinh trùng)
c,số hợp tử đc tạo ra = số trứng đc thụ tinh= số tinh trùng đc thụ tinh=(320+200).40%=208
vậy số trứng tham gia thụ tinh:208:20%=1040 (trứng)
Theo đề bài, cây P dị hợp hai cặp gen có kiểu hình lá dài, quăn; mà kiểu gen dị hợp luôn biểu hiện kiểu hình trội. Vậy lá dài và lá quăn là hai tính trạng trội so với lá ngắn và lá thẳng.
Quy ước:
- A- lá dài > a- lá ngắn
- B- lá quăn > b- lá thẳng
Cây P có lá ngắn, thẳng (aa và bb ) tức có kiểu gen ab/ab, cây này chỉ tạo một loại giao tử mang hai gen lặn ab => kiểu hình ở con lai F1 do giao tử của cây P dị hợp quyết định.
+ Xét cây F1 có lá dài, quăn (2 tính trạng trội). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử AB.
+ Xét cây F1 có lá ngắn, thẳng (2 tính trạng lặn). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử ab.
Vậy cây P dị hợp đã tạo được hai loại giao tử là AB và ab; tức có kiểu gen AB/ab
Sơ đồ lai:
P: AB/ab (lá dài, quăn) x ab/ab (lá ngắn, thẳng)
GP: AB, ab ab
F1: kiểu gen AB/ab : ab/ab (kiểu hình 50% lá dài, quăn : 50% lá ngắn, thẳng)