Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)
c, Làm nốt
c) vi od la tia doi cua oa
=>aod=180
=> aoc ke bu voi cod
=> aoc+cod=180
120+cod=180
=>cod=180-120=60
vi oe la tia phan giac cja cod
=>coe=1/2cod=1/2x60=30
Vi boc<boe
=>boc+coe=boe
=>60+30=90=boe
vay boe =90
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có AOB< AOC ( 60<120) nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC (1)
b)Vì OB nằm giữa 2 tia OA và OC nên
AOB + BOC = AOC
Thay AOB= 60, AOC= 120, ta được
60 + BOC = 120
BOC = 120 - 60
BOC = 60
Có: AOB= 60 BOC= 60
=> AOB= BOC (=60) (2)
Từ (1) và (2) suy ra OB là tia phân giác của AOC
c)Vì OD là tia đối của tia OA nên AOC và DOC là 2 góc kề bù
=> AOC + COD= 180
Thay AOC = 120, ta được:
120 + COD = 180
COD = 180 - 120
COD = 60
Vì OE là tia phân giác của COD nên:
COE= EOD= COD = 60 = 30
2 2
Vì OB là tia phân giác của AOC mà OE là tia phân giác của COD nên tia OC nằm giữa 2 tia OB và OE
Vì tia OC nằm giữa 2 tia OB và OC nên:
BOC + COE = BOE
Thay BOC= 60, COE = 30, ta được:
60 + 30 = BOE
90 = BOE
Vậy BOE = 90
p/s: chỗ có số viết thêm kí hiệu độ, các góc viết thêm mũ vs vẽ hình
Mình lm giống như nguyenthangthao vậy đó cứ chép theo cậu ấy điiii
Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết AÔB = 60 độ và AÔC = 120 độ
a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không ? Vì sao ?
b) Tia OB có phải là tia phân giác của AÔC không ? vì sao ?
c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của DÔC. Tính EÔB