K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

+) vì oy và ox là hai tia đối góc xoy=180 độ.=> xom và moy là hai góc kề bù.

=>   xom + moy = \(180^0\)

<=> \(45^0\)+ moy = \(180^0\)

=>               moy = 180 - 45 =\(135^0\)

+)  trên cùng một nửa mf có bờ chứa tia xy, có moy > noy (vì \(135^0\)\(75^0\)) nên tia on nằm giữa hai tia om và oy.

=> mon + noy = moy

<=> mon + \(75^0\)\(135^0\)

=> mon = 135 - 75 =\(60^0\)

=>................................( tự so sánh nhé!)

6 tháng 3 2017

O x y m n

 Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}+\widehat{nOy}=180\)độ (Kề bù)

  \(\Rightarrow40+\widehat{mOn}+75=180\)

  \(\Rightarrow115+\widehat{mOn}=180\Rightarrow\widehat{mOn}=180-115=65\)độ

So sánh: \(\widehat{mOn}>\widehat{xOm}\)

                \(\widehat{mOn}< \widehat{yOn}\)

Ps: Ở đây có thể ý bạn là tổng 2 góc xOm và yOn thì chỉ việc cộng góc là xong nha. Mình cứ làm theo ý mình hiểu nhé. Sai thì thêm chút, đúng thì thôi!

9 tháng 5 2017

x y O m n

Ta thấy Ox và Oy là hai tia đối nhau => \(xOy\)\(=180^0\)

Do xOm và yOn phụ nhau => xOm+yOn=\(90^0\)

Nên:

         \(xOm+yOn=90^0\)

           \(30^0+yOn=90^0\)

          \(yOn=90^0-30^0\)

          \(yOn=60^0\)

Vậy \(yOn=60^0\)

b )  Ta thấy xOy là một đường thẳng => mọi tia góc O đều nằm giữa hai tia Ox và Oy

Nên:

 \(xOm+yOn+mOn=180^0\)

\(90^0+mOn=180^0\)

\(mOn=180^0-90^0=90^0\)

Vậy \(mOn=90^0\)

14 tháng 8 2016

Ta có 2 hình ( giả thiết)

Hình 1 : 

O 75 75 x y m n

Tia On nằm cùng trên nửa mặt phẳng với tia Om

Với hình này thì chúng ta không thể chứng minh

Hinh 2 :

O 75 75 x y m n

Theo hình này vì Ox là tia đối của Oy mà 

góc xOm = yOn = 750 và nằm ở vị trí đối đỉnh 

nên tia Om là tia đối của On 

25 tháng 7 2016

khó quá