Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Nếu dời dấu phẩy một số thập phân sang trái một hàng thu được số mới bằng \(\frac{1}{10}\)số ban đầu.
Số lớn là:
\(\left(5,37+11,955\right)\div\left(1+\frac{1}{10}\right)=15,75\)
Số bé là:
\(15,75-5,37=10,38\)
2) Nếu dời dấu phẩy một số sang phải một hàng thu được số mới gấp \(10\)lần số ban đầu.
Số bé là:
\(\left(15,83+0,12\right)\div\left(1+10\right)=1,45\)
Số lớn là:
\(15,83-1,45=14,38\)
Khi số bé được đổi dấu phẩy sang một chữ số thì tức là nó đã được gấp lên 10 lần. Ta vẽ sơ đồ gồm 10 lần số bé và số lớn. Lúc này thấy rằng nếu số lớn thêm vào 0,12 đơn vị thì sẽ được 10 lần số bé. Vậy ta sẽ có đô đo thứ hai gồm số bé và số lớn mới (bao gồm số lớn thêm 0,12 hoặc 10 lần số bé). Tổng mới lúc này là 15,83 + 0,12 = 15,95.
Số bé là: 15,95 : (10+1) + 1,45 Số lớn là: 15,83 -1,45 = 14,38
Khi số bé được đổi dấu phẩy sang một chữ số thì tức là nó đã được gấp lên 10 lần.
Ta vẽ sơ đồ gồm 10 lần số bé và số lớn.
Lúc này thấy rằng nếu số lớn thêm vào 0,12 đơn vị thì sẽ được 10 lần số bé.
Vậy ta sẽ có đô đo thứ hai gồm số bé và số lớn mới (bao gồm số lớn thêm 0,12 hoặc 10 lần số bé).
Tổng mới lúc này là 15,83 + 0,12 = 15,95.
Số bé là: 15,95 : (10+1) + 1,45
Số lớn là: 15,83 -1,45 = 14,38
Khi số bé được đổi dấu phẩy sang một chữ số thì tức là nó đã được gấp lên 10 lần.
Ta vẽ sơ đồ gồm 10 lần số bé và số lớn.
Lúc này thấy rằng nếu số lớn thêm vào 0,12 đơn vị thì sẽ được 10 lần số bé.
Vậy ta sẽ có đô đo thứ hai gồm số bé và số lớn mới (bao gồm số lớn thêm 0,12 hoặc 10 lần số bé).
Tổng mới lúc này là 15,83 + 0,12 = 15,95.
Số bé là: 15,95 : (10+1) + 1,45
Số lớn là: 15,83 -1,45 = 14,38
Đặt số bé là a, số lớn là b.
Tổng 2 số là 15,83 => a + b = 15,83. (1)
Dời dấu phẩy của số bé sang phải một hàng, ta được số gấp 10 lần số bé.
Lấy số đó trừ đi số lớn, được 0,12
=> Ta có phương trình: 10a - b = 0,12.
=> b = 10a - 0,12 (2).
Thay (2) vào (1), ta có: a + 10a - 0,12 = 15,83.
=> 11a = 15,95
=> a = 15,95 ÷ 11 = 1,45.
Thay a = 1,45 vào (2), ta có: b = 10 × 1,45 - 0,12 = 14,5 - 0,12 = 14,38
Vậy số bé là 1,45
Số lớn là 14,38.
# Aeri #
gọi 2 số đó là A và B
theo bài ra, ta có:
A + B = 15,83 (1)
A x 10 - B = 0,12
10A - B = 0,12 (2)
Lấy (1) - (2)
A + B = 15,83
10A - B = 0,12
----------------------------
11A = 15,95
=> A = 15,95 : 11 = 1,45
theo (1) có:
A + B = 15,83
=> 1,45 + B = 15,83
=> B = 15,83 - 1,45 = 14,38
Vậy số bé là: 1,45
số lớn là 14,38
mk nhầm, sửa lại
gọi 2 số đó là A và B
theo bài ra, ta có:
A + B = 15,83 (1)
A x 10 - B = 0,12
10A - B = 0,12 (2)
Lấy (1) + (2)
A + B = 15,83
10A - B = 0,12
----------------------------
11A = 15,95
=> A = 15,95 : 11 = 1,45
theo (1) có:
A + B = 15,83
=> 1,45 + B = 15,83
=> B = 15,83 - 1,45 = 14,38
Vậy số bé là: 1,45
số lớn là 14,38
Khi số bé được đổi dấu phẩy sang một chữ số thì tức là nó đã được gấp lên 10 lần.
Ta vẽ sơ đồ gồm 10 lần số bé và số lớn.
Lúc này thấy rằng nếu số lớn thêm vào 0,12 đơn vị thì sẽ được 10 lần số bé.
Vậy ta sẽ có đô đo thứ hai gồm số bé và số lớn mới (bao gồm số lớn thêm 0,12 hoặc 10 lần số bé).
Tổng mới lúc này là 15,83 + 0,12 = 15,95.
Số bé là: 15,95 : (10+1) + 1,45
Số lớn là: 15,83 -1,45 = 14,38
Khi số bé được đổi dấu phẩy sang một chữ số thì tức là nó đã được gấp lên 10 lần.
Ta vẽ sơ đồ gồm 10 lần số bé và số lớn.
Lúc này thấy rằng nếu số lớn thêm vào 0,12 đơn vị thì sẽ được 10 lần số bé.
Vậy ta sẽ có sơ đồ thứ hai gồm số bé và số lớn mới (bao gồm số lớn thêm 0,12 hoặc 10 lần số bé).
Tổng mới lúc này là:
\(15,83+0,12=15,95\)
Tổng số phần bằng nhau là:
\(10+1=11\)( phần )
Số bé là:
\(15,95\div11=1,45\)
Số lớn là:
\(15,83-1,45=14,38\)
b là số bé (b>0)
khi chuyển dấu phẩy sang phải của số b thì số b tăng thêm :10b
theo đề bài ta có:
a+b=15,83
10b-a=0,12
cộng lại ta được: 11b=15,98
\Rightarrow b=1,45
vậy a=15,83-1,45=14,38