Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1), (5) đúng ⇒ Chọn A.
(2) sai vì trong hóa vô cơ, một số hợp chất: oxit, hiđroxit và muối mới lưỡng tính.
(3) sai vì Be không phản ứng được với nướC.
(4) sai vì Na2CO3 bền với nhiệt và không bị phân hủy.
(6) sai vì thạch cao sống là CaSO4.2H2O.
Đáp án cần chọn là: C
1) đúng VD: C r 2 O 3 + 2 A l → t ° 2 C r + A l 2 O 3
(2) sai vì Mg dư chỉ thu muối được 1 muối MgCl2.
PTHH: M g + 2 F e C l 3 → 2 F e C l 2 + M g C l 2
M g + F e C l 2 → M g C l 2 + F e
(3) đúng vì ban đầu xảy ra ăn hóa học A l + C u C l 2 rồi mới ăn mòn điện hóa
(4) sai cho A g N O 3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được AgCl
PTHH: 3 A g N O 3 + F e C l 3 → F e N O 3 3 + 3 A g C l ↓
(5) sai vì điện phân dung dịch KCl với điện cực trơ thu được khí O 2 ở anot
(6) sai vì K sẽ tác dụng ngay với nước tạo thành KOH nên không khử được C u 2 +
=> Số phát biểu không đúng là 4
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.
Đáp án C