Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Tre,nứa , trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên , cứng cáp, dẻo dai,vững chắc"
Đoạn văn trên được trích trong văn bản Tre Việt Nam của Thép mới
1.Bão bùng thân bọc lấy thân
tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
thương nhau tre không ở riêng
lũy thành từ đó mà nên hỡi người
chẳng may thân gãy cành rơi
vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
nòi tre đâu chịu mọc cong
chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
2.Lưng trần phơi nắng phơi sương
có manh áo cộc tre nhường cho con
măng non là búp măng non
đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
năm qua đi tháng qua đi
tre già măng mọc có gì lạ đâu
Mai sau
mai sau
mai sau
đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
=>"Tre Việt Nam" của nhà thơ Nguyễn Duy.
- Đoạn văn trên trích từ văn bản '' Cây tre Việt Nam '' - Thép Mới
- Nhũn nhặn : hiểu nôm na là khiêm tốn ,nhã nhặn ,khiêm nhường ... vớ mọi người ,với quan hệ xung quanh...(đối với con người ) . tác giả lại dùng từ đó để tả về màu sắc của tre mà không phải tính từ khác là vì muốn nói lên tre cũng như vậy ,cũng rất ngay thẳng ,giản dị và khiêm nhường . Tre có thể không cao quý và rực rỡ như các loài cây khác nhưng tre lại mang những đặc tính tốt ... Điều đó như tượng trưng về tính cách của những người dân Việt Nam.
- Viết về cây tre có nhiều tác phẩm hay và đặc sắc ,bạn có thể tham khảo:
Nguyễn Duy
Tre xanh.
Xanh tự bao giờ.
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh?
Thân gày guộc, lá mong manh.
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi.
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu?
Có gì đâu, có gì đâu.
Mỡ màu ít , chắt dồn lâu hóa nhiều
rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiều ,rẽ bấy nhiêu cần cù
Vươn mình trong gió tre đu
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêmm
Thương nhau tre charg ở riêng ....
(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)
2) Luỹ tre làng xanh ngắt
chở che cho xóm thôn
những nếp nhà san sát
những ao cá mảnh vườn
Những cây đa giếng nước
những ngôi chùa mái đình
có từ bao đời trước
sau luỹ tre làng mình
Tre với người thân thiết
bao vật dụng quanh ta
từ tre làm ra cả
tre dựng lên thành nhà
Luỹ tre xa ẩn hiện
chắc có người có nhà
lữ khách mau chân đến
quên mệt nhọc đường xa
Tre già măng lại mọc
lớp lớp nối tiếp nhau
quây quần và đùm bọc
bền vững và dài lâu
Sau luỹ tre yên ả
là xóm thôn thanh bình
Luỹ tre làng mang cả
Hồn Việt nước non mình
(Le Truong Huong)
- Cánh đồng ta năm đôi ba vụ
Tre với người vất vả quanh năm
....
~ Chúc bn học tốt~
Tác giả liên tưởng tới tương lai khẳng định sự mật thiết, gắn bó sâu sắc của tre với đời sống của con người Việt Nam
+ Tre giúp ích trong lao động, trong sản xuất, chiến đấu
+ Tre là vẻ đẹp tinh thần con người Việt Nam
- Tác giả ngợi ca cây tre thông qua việc phân tích vẻ đẹp, công dụng riêng của tre bằng lời văn tha thiết, những câu cảm thán
Mình cần trước 10h ngày mai nha
Xin mọi người giúp mình với
- Đảo thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu không làm thay đổi ý nghĩa của câu bởi đây là kiểu liệt kê không tăng tiến.
- Không thể đảo: hình thành và trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm được vì đây là kiểu liệt kê tăng tiến.
3. Phân loại phép liệt kê:
+ Phân loại theo cấu tạo: Liệt kê theo cặp, liệt kê không theo cặp
+ Phân loại theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến
Xác định trạng ngữ:
- (1) Dưới bóng tre xanh
- (2) Đã từ lâu đời
- (3) Đời đời, kiếp kiếp
- (4) Từ nghìn đời nay
Phép điệp ngữ có tác dụng khẳng định sự trường tồn bất diệt về giá trị của tre xanh với sức sống dân tộc.
-Cùng viết về 1 đối tượng nhưng 2 đoạn văn sử dụng 2 biện pháp biểu đạt khác nhau
-Đoạn văn 1:PBBĐ miêu tả,đoạn văn đã tập trung vào việc miêu tả làm nổi bật đc đặc điểm,tính chất của lũy tre
Đoạn văn 2:Chỉ miêu tả 1 đặc điểm của cây tre qua đó bộc lộ cảm xúc trân trọng,tự hào về phẩm chất của con người Việt Nam.