K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2020

sao ko ngắn gọn như tui í

dài thế này ko chắc thì cẩn thận quá đó :D

21 tháng 5 2020

fcminhcao999 hề hề :)) mình đã học dạng này ddouo mà chắc chắn đc ak :<<

13 tháng 4 2023

Bài 1

Gợi ý bạn làm : Bạn thay \(x=-4;x=-3;x=0;x=1\) vào \(f\left(x\right);g\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Nếu kết quả ra giống nhau thì là nghiệm , ra khác nhau thì không là nghiệm

VD : Thay \(x=-4\) vào \(f\left(x\right)\) và \(g\left(x\right)\)

\(f\left(-4\right)=4.\left(-4\right)^4-5\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)+2=1334\)

\(g\left(x\right)=-4.\left(-4\right)^4+5\left(-4\right)^3+7=-1337\)

Ra hai kết quả khác nhau 

\(\Rightarrow x=-4\) không là nghiệm

Bài 2

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left(-x^5+3x^2+4x+8\right)-\left(-x^5-3x^2+4x+2\right)\\ =-x^5+3x^2+4x+8+x^5+3x^2-4x-2\\ =\left(-x^5+x^5\right)+\left(3x^2+3x^2\right)+\left(4x-4x\right)+\left(8-2\right)\\ =6x^2+6\\ =x^2+1\\ =x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm 

18 tháng 3 2017

Thay x = 0 vào f ( x )   =   x 5   +   2 ta có  f ( 0 )   =   0 5   +   2   =   2

Thay x = 1 vào g ( x )   =   5 x 3   -   4 x   +   2 ta được  g ( 1 )   =   5 . 1 3   -   4 . 1   +   2   =   3

Suy ra f(0) < g(1) (do 2 < 3)

Chọn đáp án C

16 tháng 6 2021

a) * Ta có : f(0) = 2 ; g(0) = 2 => f(0) = g(0) 

f(1) = 3 ; g(1) = 3 => f(1) = g(1) ; 

f(-1) = 1 ; g(-1) = 1 =>  f(-1) = g(-1) 

f(2) = 34 ; g(2) = 34 => f(2) = g(2)

f(-2) = -30 ; g(-2) = - 30 => f(-2)  = f(2)

b) Nhận thấy f(3) = 245 ; g(3) = 125

=> f(3) > g(3) 

=> f(x) \(\ne\) g(x)

11 tháng 9 2017

Thay x = -2 vào f ( x )   =   x 5   +   2    ta được  f ( - 2 )   =   ( - 2 ) 5   +   2   =   - 30

Thay x = -2 vào g ( x )   =   5 x 3   -   4 x   +   2 ta được  g ( - 2 )   =   5 . ( - 2 ) 3   -   4 . ( - 2 )   +   2   =   - 30

Suy ra f(-2) = g(-2) (do -30 = -30)

Chọn đáp án A

10 tháng 6 2019

Ta có: f(0) = 0^5 + 2 = 2

          g(0) = 5.0^3 - 4.0 + 2 = 2

=> f(0) = g(0)

f(1) = 1^5 + 2 = 1 + 2 = 3

g(1) = 5.1^3 - 4.1 + 2 = 5 - 4 + 2 = 3

=> f(1) = g(1)

f(-1) = (-1)^5 + 2 = -1 + 2 = 1

g(-1) = 5.(-1)^3 - 4.(-1) + 2 = -5 + 4 + 2 = 1

=> f(-1) = g(-1)

f(2) = 2^5 + 2 = 32 + 2 = 34

g(2) = 5.2^3 - 4.2 + 2 = 40 - 8 + 2 = 34

=> f(2) = g(2)

f(-2) = (-2)^5 + 2 = -32 + 2 = -30

g(-2) = 5.(-2)3 - 4. (-2) + 2 = -40 + 8 + 2 = -30

=> f(-2) = g(-2)

ko thể kết luận f(x) = g(x) với mọi x thuộc R 

25 tháng 3 2022

undefined

25 tháng 3 2022

Thanks

12 tháng 8 2017

b. h(x) = (2x3 + 3x2 - 2x + 3) - (2x3 + 3x2 - 7x + 2)

= 2x3 + 3x2 - 2x + 3 - 2x3 - 3x2 + 7x - 2

= 5x + 1 (0.5 điểm)

g(x) = (2x3 + 3x2 - 2x + 3) + (2x3 + 3x2 - 7x + 2)

= 2x3 + 3x2 - 2x + 3 + 2x3 + 3x2 - 7x + 2

= 4x3 + 6x2 - 9x + 5 (0.5 điểm)

a: f(x)=-2x^7+4x^3-2x^2+3

g(x)=-5x^7-2x^3+x

b: f(x)+g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3-5x^7-2x^3+x

=-7x^7+2x^3-2x^2+x+3

f(x)-g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3+5x^7+2x^3-x

=3x^7+6x^3-2x^2-x+3

c: f(0)=0+0+0+3=3

=>x=0 ko là nghiệm của f(x)

g(0)=0+0+0=0

=>x=0 là nghiệm của g(x)