Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
a. Các phương trình có thể xảy ra:
C + O2 → t ∘ CO2 (1)
CaCO3 → t ∘ CaO + CO2 (2)
MgCO3 → t ∘ MgO + CO2 (3)
CuCO3 → t ∘ CuO + CO2 (4)
C +CO2 → t ∘ 2CO (5)
C + 2CuO → t ∘ 2Cu + CO2 (6)
CO + CuO → t ∘ Cu + CO2 (7)
CaO + 2HCl →CaCl2 + H2O (8)
MgO + 2HCl →MgCl2 + H2O (9)
CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O (10)
b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)
mCu = 3,2(g) => mCuCO3 = 6,2g
Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)
Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.
a, Áp suất trong bình không thay đổi vì quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X là quá trình xảy ra ở áp suất không đổi và sau khi đốt cháy, các sản phẩm khí sinh ra có cùng nhiệt độ và áp suất với hỗn hợp ban đầu.
b,Để tính phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y, ta cần biết tỉ lệ mol của các khí trong hỗn hợp Y. Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy lưu huỳnh trong hỗn hợp X, ta có:
S + O2 → SO2
Vì tỉ lệ mol giữa N2, O2 và SO2 trong hỗn hợp X là 2:1:1 nên khi đốt cháy hết lưu huỳnh, tỉ lệ mol giữa N2 và O2 trong hỗn hợp Y sẽ là 2:5. Do đó, ta có:
Tổng số mol khí trong hỗn hợp Y: 2 + 5 = 7 (vì tỉ lệ mol giữa N2 và O2 là 2:5)
Phần trăm thể tích của hỗn hợp Y: \(d\dfrac{Y}{X}\) = \(\dfrac{V_Y}{V_X}\) = \(\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\) = 7/4 ≈ 175%
Vậy phần trăm thể tích của hỗn hợp khí Y là khoảng 175%.
c, Ta có:
\(d\dfrac{Y}{X}=\dfrac{V_Y}{V_X}=\dfrac{n_Y.\dfrac{RT}{P}}{n_X.\dfrac{RT}{P}}=\dfrac{n_Y}{n_X}\)
Với mỗi mol lưu huỳnh đốt cháy, số mol khí trong hỗn hợp Y tăng thêm 2, do đó nY = nX + 2 nhân số mol lưu huỳnh đốt cháy.
Từ đó suy ra: dY/X = (nX + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy) / nX = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX
Do đó:
1 dY/X 1,21 tương đương với (dY/X) / 1,1684 = 1 + 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX / 1,1684
=> 1,21 / 1,1684 - 1 = 2 . số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX
=> số mol lưu huỳnh đốt cháy / nX = 0,0217
=> số mol lưu huỳnh đốt cháy = 0,0217 . nX
Vậy khi lượng lưu huỳnh biến đổi, 1 dY/X tăng thêm 2 . 0,0217 = 0,0434.
Chất A chứa C, H, O khi đốt cháy sẽ sinh ra CO 2 và H 2 O . Khi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc thì H 2 O bị hấp thụ. Vậy khối lượng H 2 O là 1,8 gam. Qua bình 2 có phản ứng :
Ca OH 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓+ H 2 O
Theo phương trình : n CO 2 = n CaCO 3 = 10/100 = 0,1 mol
Vậy khối lượng cacbon có trong 3 gam A là 0,1 x 12 = 1,2 (gam).
Khối lượng hiđro có trong 3 gam A là 0,1 x 2 = 0,2 (gam).
Khối lượng oxi có trong 3 gam A là 3 - 1,2 - 0,2 = 1,6 (gam).
Gọi công thức phân tử của A là C x H y O z
Ta có :
60 gam A → 12x gam C → y g H → 16z gam O
3 gam → 1,2 gam → 0,2 gam → 1,6 gam
x = 1,2x60/36 = 2; y = 60x0,2/3 = 4
z = 1,6x60/48 = 2
→ Công thức phân tử của A là C 2 H 4 O 2
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=a\left(mol\right)\\n_{Al}=2a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MM + 54a = 15,6 (1)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
M0 - 2e --> M+2
a--->2a
Al0 - 3e --> Al+3
2a-->6a
Cl20 + 2e --> 2Cl-1
0,6-->1,2
2H+1 + 2e --> H20
0,4<--0,2
Bảo toàn e: 2a + 6a = 1,6
=> a = 0,2
Thay vào (1) => MM = 24 (g/mol)
=> M là Mg
b) Xét \(m_{Mg}+m_{Al}=0,1.24+0,2.27=7,8\left(g\right)\)
=> Không có khí thoát ra
=> pư tạo ra sản phẩm khử là NH4NO3
PTHH: 4Mg + 10HNO3 --> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
0,1---->0,25
8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
0,2--->0,75
=> nHNO3 = 0,25 + 0,75 = 1 (mol)