Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MgO + 2HCl ==> MgCl2 + H2O (1)
Al2O3 + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2O (2)
a) Gọi số mol của MgO và Al2O3 lần lượt là a , b (mol ; a,b > 0)
M MgO = 24 + 16 = 40 (g/mol)
=> m MgO = 40a (g)
M Al2O3 = 2.27 + 3.16 = 102 (g/mol)
=> m Al2O3 = 102b (g)
Theo bài ra, ta có :
m MgO + m Al2O3 = m hỗn hợp
=> 40a + 102b = 19,3 (*)
Theo phương trình (1) , n MgCl2 = n MgO = a (mol)
M MgCl2 = 24 + 35,5.2 = 95 (g/mol)
=> m MgCl2 = 95a(g)
Theo phương trình (2) , n AlCl3 = 2n Al2O3 = 2b (mol)
M AlCl3 = 27 + 35,5.3 = 133,5 (mol)
=> m AlCl3 = 133,5.2b = 267b (mol)
Theo bài ra , ta có :
m MgCl2 + m AlCl3 = m 2 muối
=> 95a + 267b = 49,55 (**)
Từ (*) , (**) => a = 0,1 , b = 0,15
=> m MgO = 0,1 . 40 = 4 (g)
=> m Al2O3 = 0,15 . 102 = 15,3 (g)
Có % m MgO = 4/19,3 .100% ≃ 20,73 %
% m Al2O3 = 15,3/19,3 .100% ≃ 79,27 %
b) Theo phương trình (1),
n HCl (1) = 2 n MgO = 0,1.2 = 0,2 (mol)
Theo phương trình (2) ,
n HCl (2) = 6 n Al2O3 = 6.0,15 = 0,9 (mol)
Có n HCl (1) + n HCl (2) = n HCl đã dùng
=> 0,2 + 0,9 = n HCl đã dùng
=> n HCl đã dùng = 1,1 (mol)
=> V HCl đã dùng = 1,1/2 = 0,55(l)
c) MgO + NaOH => không phản ứng
Al2O3 + 2NaOH => 2NaAlO2 + H2O (3)
Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.
Giải rõ nhé!!!!!!!!!
Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/lit của axit H2SO4 và axit HCl
Viết PTHH.
Lập hệ phương trình:
2x + y = 0,02 (I)
142x + 58,5y = 1,32 (II)
Giải phương trình ta được:
Nồng độ của axit HCl là 0,8M và nồng độ của axit H2SO4 là 0,6M.
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)
=> 40a+160b=32 (1)
PTHH:
Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O (*)
b 3b 2b 3b (mol)
Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)
Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.
=> 40a+56.2b=24,8 (2)
Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)
b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)
PTHH:
MgO+2HCl----->MgCl2+H2O
0,2 0,4 0,2 0,2 (mol)
Fe+2HCl----->FeCl2+H2
0,4 0,8 0,4 0,4 (mol)
Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
Hòa tan với một lượng xút chứ hk phải súp bạn ơi.
Gọi x là nHCl, y là nH2SO4
nNaOH=0.5.0.04=0.02mol
=>nOH-=0.02mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.02<0.02
=>nH+ trong 10ml hh axit=0.02
=>nH+ trong 100ml hh axit=0.02.10=0.2mol
PT:
H(+)+OH(-)-->H2O
0.2->0.2
=>nNaOH=0.2mol
m muối=mNa(+)+mCl(-)+mSO4(2-)=23.0.2+35.5x...
< = > 35.5x+96y=8.6 (1)
Ta lại có: nH+=x+2y=0.2 (2)
Từ (1)(2)=>x=0.08, y=0.06.
Vậy [HCl]=0.08M, [H2SO4]=0.06M.
\(n_{NaOH}=\dfrac{20.200}{100.40}=1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.2=1\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al2O3, MgO là a,b
=> 102a + 40b = 18,2
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O
_______a----->3a
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O
_b----->b
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
_1------->0,5
=> 3a + b + 0,5 = 1
=> 3a + b = 0,5
=> a = 0,1 ; b = 0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al_2O_3=\dfrac{0,1.102}{18,2}.100\%=56\%\\\%MgO=\dfrac{0,2.40}{18,2}.100\%=44\%\end{matrix}\right.\)
=> B