Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\\ m_{HCl}=200.27,375\%=54,75\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{54,75}{36,5}=1,5\left(mol\right)\)
PTHH:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
a ----> 2a --------> a -----> a
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b ---> 2b -------> b ------> b
Hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}65a+56b=43,7\\a+b=0,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\\m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{dd}=43,7+200-0,7.2=242,3\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,5.136}{242,3}=28,06\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{242,3}=10,48\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(1,5-0,5.2-0,2.2\right).36,5}{242,3}=1,51\%\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\\
pthh:\left\{{}\begin{matrix}Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\\Fe+H_2SO_4->FeSO_{\text{ 4 }}+H_2\end{matrix}\right.\)
gọi số mol Zn là x , số mol Fe là y
=> 65x+56y=43,7
=> a+b=0,7
=>a=0,5 , b =0,2
=> \(m_{Zn}=0,5.65=32,5\\ m_{Fe}=43,7-32,5=11,2\left(G\right)\)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4mol\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
a)Theo pt: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6g\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}\cdot100\%=46,67\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\)
c)\(m_{Cu}=12-5,6=6,4g\Rightarrow n_{Cu}=0,1mol\)
\(BTe:n_{O_2}=n_{Fe}+n_{Cu}=0,2mol\)
\(H=80\%\Rightarrow n_{O_2}=80\%\cdot0,2=0,16mol\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,08mol\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,08\cdot158=12,64g\)
\(m_{Zn}=60,5-28=32,5g\\
n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\\
n_{Zn}=\dfrac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,5 0,5 0,5
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,5 0,5 0,5
\(V_{H_2}=\left(0,5+0,5\right).22,4=22,4\left(L\right)\\
m_{Mu\text{ối}}=\left(0,5.136\right)+\left(0,5.127\right)=131,5g\)
CO+1/2O2------>CO2
x-----1/2x ----------x mol
H2 + CuO --------> Cu +H2O
0,3<--------------------0,3
=>y=0,3
ta có CO2 + Ca(OH)2 -->CaCO3 +H2O
0,2<-------------------- 0,2
=> x=0,2 mol
tỉ lệ về số mol cũng là tỉ lệ thể tích
%VCO=(0,2/0,5).100%=40% , %VH2=60%.
a)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
b) Chất rắn không tan là Cu $\Rightarrow m_{Cu} = 1,28(gam)$
Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 24a + 56b + 1,28 = 2,44(1)$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = a + b = \dfrac{0,784}{22,4} = 0,035(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,025 ; b = 0,01
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,025.24}{2,44}.100\% = 24,6\%$
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,01.56}{2,44}.100\% = 23\%$
$\%m_{Cu} = 100\% - 24,6\% - 23\% = 52,4\%$
Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)
Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam
a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
4,9 : 4,9% = 100 (gam)
Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam
C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:
( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%
Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑
Số mol của Fe là: 0,56 : 56 = 0,01(mol)
Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol
Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam
Khối lượng dung dịch H2SO4 là:
0,98 : 19,6% = 5 (gam)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
Khối lượng dung dịch muối là:
5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)
Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g
C% của dung dịch muối tạo thành là:
( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%
Để xem rõ hơn bạn ấn chuột phải , lưu hình ảnh thành rồi coi nhá
Lớp 8 rồi ghi đề cho đúng đứng đắn vào:v
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,2<--- 0,2 ----> 0,2 -------> 0,2
\(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{56.0,2.100\%}{15,8}=70,89\%\\ \Rightarrow\%_{m_{Cu}}=100\%-70,89\%=29,11\%\)
b
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
0,2 ------------------------> 0,2
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2.90=18\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{15,8}.100\%\approx70,89\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-70,89\%\approx29,11\%\)
\(b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(c,FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
0,2 0,2
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,2.90=18\left(g\right)\)