Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hướng dẫn Ta có : nHCHO = nAg / 4 => nHCHO = 1 mol => C%dung dịch fomalin = 1.30 / 75 .100% = 40%
Đáp án :A
Vì cho thêm HCl vào dung dịch sinh khí không màu → chứa (NH4)2CO3 → X là HCHO: 0,06 mol
Y chỉ chứa nhóm chức andehit thì kết tủa sinh ra chỉ chứa Ag:
→ nY =
34
,
64
-
0
,
06
.
4
.
108
2
.
108
=
109
450
→ MY =
3
,
4
-
0
,
06
.
30
109
450
= 6,6 ( loại)
Vậy Y sẽ có cấu tạo dạng CH≡C-R-CHO : x mol. Khi đó kết tủa sinh ra chứa Ag: 0,06.4 + 2x mol và CAg≡C-R-COONH4 : x mol
Ta có hệ → →
Vậy Y có công thức CH≡C-CH=CH-CHO : 0,02 mol
Trong 0,08 mol hỗn hợp chứa 0,06 mol HCHO và 0,02 mol CH≡C-CH=CH-CHO
→ 0,2 mol hỗn hợp chứa 0,15 mol HCHO và 0,05 mol CH≡C-CH=CH-CHO
nBr2 = 2nHCHO + 4nCH≡C-CH=CH-CHO = 2. 0,15 + 4. 0,05 = 0,5 mol → V = 0,5 lít. Đáp án A
Đáp án A
n a n d e h i t = 0 , 08 ( m o l ) ; n A g = 0 , 2 ( m o l ) ⇒ n A g n a n d e h i t = 2 , 5
Do X và Y đều đơn chức => X hoặc Y là HCHO.
Vì MX > MY =>Y là HCHO
Gọi công thức của X là RCHO(amol) và n H C H O = b ( m o l )
⇒ a + b = 0 , 08 (1)
Lại có: nAg = 2nRCHO + 4nHCHO = 2a + 4b = 0,2(mol) (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,06(mol); b = 0,02(mol)
=> nX = 0,06(mol).
Mà mX = 3,36(g) MX = 56 ⇒ X là C2H3CHO
Đáp án C
Cho Ag thu được tác dụng với HNO3 đặc nóng dư thu được 0,145 mol khí NO2
Giải thích: Đáp án C
Cho Ag thu được tác dụng với HNO3 đặc nóng dư thu được 0,145 mol khí NO2.
Nếu X là HCHO thì
Gọi x là số nhóm CHO trong X
thỏa mãn x=1 thì X là CH2=CH-CHO
Đáp án B
nAg = 43,2 : 108 = 0,4 => nX = 1/2nAg = 0,2 mol
=> mCH≡CH = 0,2.26 = 5,2g
Đáp án A
Khi thêm lượng dư HCl vào Y thấy có khí thoát ra
=> Trong Y có (NH4)2CO3 => X là HCHO
⇒ n H C H O = 1 3 n A g = 1 ( m o l ) ⇒ m H C H O = 30 ( g ) ⇒ a % = 30 150 = 20