Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
0,04 ←0,04
→ Oxit: FeO (72)
CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O
n = 0,04 và m = 7,52
=> M = 188
=> n = 2
=> FeSO4 . 2H2O
Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O
\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)
Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO
MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O
0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)
MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)
\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)
\(\Rightarrow\) CuO
Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O
ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)
M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)
\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250
\(\Rightarrow\) n =5
\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
Gọi CTTQ của oxit: MO
nH2SO4 = 0,08 mol
Pt: MO + H2SO4 --> MSO4 + H2O
.....0,08<--0,08-------> 0,08................(mol)
Ta có: 0,08.(M + 16) = 4,48
=> M = 40
=> M là Canxi (Ca)
=> CTPT oxit: CaO
Gọi CTTQ muối ngậm nước: CaSO4.nH2O
ntinh thể = nCaSO4 = 0,08 mol
Ta có: 0,08.(136 + 18n) = 13,76
=> n = 2
=> CTPT muối ngậm nước: CaSO4.2H2O
Hỗn hợp khí B gồm CO và CO2 khi tác dụng với dd chứa 0,025 mol Ca(OH)2 chắc chắc tạo 2 muối
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,02______0,02______0,02 (mol)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,01_____0,005_______0,005 (mol)
\(\Rightarrow n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0,03\cdot44=1,32\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{CO\left(p/ứ\right)}=n_{CO_2}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO}=0,03\cdot28=0,84\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng: \(m_A=m_{oxit}+m_{CO}-m_{CO_2}=1,12\left(g\right)\)
PTHH: \(2A+2zHCl\rightarrow ACl_z+zH_2\uparrow\) (z là hóa trị của A)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_A=\dfrac{0,04}{z}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,12}{\dfrac{0,04}{z}}=28z\)
Ta thấy với \(z=2\) thì \(M_A=56\) \(\Rightarrow\) Kim loại A là Fe
Gọi công thức oxit cần tìm là FexOy
Bảo toàn Oxi: \(n_{O\left(oxit\right)}=2n_{CO_2}-n_{CO}=0,03\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ \(x:y=0,02:0,03=2:3\)
Vậy công thức oxit là Fe2O3
a) Gọi kim loại hóa trị 2 là A
=> oxit tương ứng là AO
n H2SO4 = 0.1. 0.8=0.08( mol)
AO + H2SO4 ----> ASO4 + H2O
0,08------0,08--------0,08
M\(_{AO}=\frac{4,48}{0,08}=56\)
mà A + 16=56
=> A =40(Ca)
Gọi tinh thể muối ngậm nước là CaSO4.nH2O
M \(_{CaSO4.nH2O}\)= \(\frac{13,76}{0,08}=172\)
136 + 18n = 172
18n =36
n=2
Vậy CT của muối ngậm nước là CaSO4.2H2O
Chúc bạn học tốt
a) Gọi oxit kim loại đó là RO
PTHH: RO + H2SO4 → RSO4 + H2O
\(n_{H_2SO_4}=0,5\times0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{RO}=\frac{14}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{RO}=n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{14}{M_R+16}=0,25\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{14}{0,25}-16=40\left(g\right)\)
Vậy R là canxi Ca
Vậy CTPT của oxit là CaO