Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1<----0,3<----------0,2
Câu 3: D
mFe2O3 = 0,1.160 = 16(g)
Câu 4: C
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)
Câu 5: A
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
_____0,4----------------------->0,4
=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
Áp dụng ĐLBTKL :
mAl + mO2 = mAl2O3
8,1 + 4,032 : 22,4 × 32 = 13,86 (g)
\(n_{O_2} = \dfrac{4,032}{22,4} = 0,18(mol)\\ n_{Al} = \dfrac{8,1}{27} = 0,3(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ \dfrac{n_{Al}}{4} = 0,075 < \dfrac{n_{O_2}}{3} = 0,06\)
Suy ra: Al dư
Bảo toàn khối lượng :
\(m = m_{Al\ dư} + m_{Al_2O_3} = m_{Al\ dư} + m_{Al\ pư} + m_{O_2}=m_{Al\ ban\ đầu} + m_{O_2} = 8,1 + 0,18.32 = 13,86(gam)\)
2Mg + O2 ---> 2MgO
n(MgO) = n(Mg) = 9,6/24 = 0,4 mol.
m(MgO) = 0,4.40 = 16 g.
Vậy chọn C
Bảo toàn KL: \(m_{MgO}=m_{Mg}+m_{O_2}=9,6+6,4=16(g)\)
Chọn C
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
1<-----------------------------0,5
=> \(m_{KMnO_4}=1.158=158\left(g\right)\)
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,5--->1,5
=> \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,05}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,05<-0,05---->0,05-->0,05
=> \(n_{Cu\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
mCu = 0,05.64 = 3,2 (g)
VH2O = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
a)\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
1 0,5
\(M_{KMnO_4}=1\cdot158=158g\)
b)\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{80}{160}=0,5mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,5 1,5
\(V_{H_2}=1,15\cdot22,4=25,76l\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CuO\)
\(0.1....................0.1\)
\(m_{CuO\left(tt\right)}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
\(H\%=\dfrac{m_{lt}}{m_{tt}}\cdot100\%=\dfrac{6.4}{8}\cdot100\%=80\%\)
\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{\left(đktc\right)}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
→ Sau phản ứng CuO dư, H2 hết
→ Theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ Khối lượng Cu sinh ra là: \(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Khối lượng CuO phản ứng là: mCuO phản ứng\(=0,1.80=8\left(g\right)\)
Khối lượng CuO dư là:
mCuO dư = mCuO ban đầu – mCuO phản ứng \(=16-8=8\left(g\right)\)
Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
mchất rắn = mCu sinh ra + mCuO dư \(=6,4+8=14,4\left(g\right)\)
nCuO = 16/80 = 0,2 (mol)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
LTL: 0,2 > 0,1 => CuO dư
nCuO (p/ư) = nCu = nH2 = 0,1 (mol)
=> m = (0,2 - 0,1) . 80 + 0,1 . 64 = 12,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{20-15,2}{32}=0,15\left(mol\right)\)
=> V = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
=> D
Cho x gam hỗn hợp A gồm K, Fe, Cu vào trong nước dư, người ta thu được 1,12 lít H2 (đktc) và y gam chất rắn không tan B. Cho toàn bộ chất rắn B vào HCl dư, người ta thu được 4,48 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn màu đỏ.
a. Giải thích các hiện tượng và viết PTHH minh họa?
b. Tìm x,y ?
2K+2H2O->2KOH +H2
0,1----------------------0,05 mol
=>K tan có khí thoát ra , còn có chất rắn
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,2----------------------0,2 mol
=> có khí Fe tan có khí thoát ra, còn chất rắn màu đỏ gạch
Cu ko td vs nước với HCl
n H2(1)=1,12\22,4=0,05 mol
n H2(2)=4,48\22,4=0,2 mol
m chất rắn = m Cu =6,4
=> x=0,1.39=3,9g
=>y=0,2.56=11,2g
2Cu + O2 -> CuO
\(nCu=\dfrac{12,8}{64}=0,2mol\)
\(0,2molCu\rightarrow0.2molCuO\)
\(mCuO=0,2.\left(64+16\right)=16gam\)
Cho 12,8 gam Cu tác dụng với 1,12 lít khí oxi (đktc). Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của số bằng m là:
A. 6,4 gam B. 8 gam C. 14,4 gam D. 16gam
B. 80 g