Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{78,4.20}{100.98}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2
____0,16<--0,16--->0,16-->0,16
=> 0,16.MX + 78,4 - 0,16.2 = 88,48
=> MX = 65 (g/mol)
=> X là Zn
\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)
\(m_{tăng}=m_{RCO_3}-m_{CO_2}\Rightarrow n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{RCO_3}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(M_{RCO_3}=R+60=\dfrac{10}{0,1}=100\)
=> R=40 (Ca)
Vậy muối cacbonat là CaCO3
- Khi cho 2,4g X vào 200ml ddHCl 0,75M
nHCl = 0,2.0,75 = 0,15 (mol)
....\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,075.....0,15...............................(mol)
do X còn dư nên \(\dfrac{2,4}{X}>0,075\Leftrightarrow X< 32\) (1)
- Khi cho 2,4g X vào 250ml ddHCl 1M
nHCl = 0,25.1 = 0,25 (mol)
...\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(\dfrac{2,4}{X}\)......\(\dfrac{4,8}{X}\)..............................(mol)
axit còn dư \(\Rightarrow\dfrac{4,8}{X}< 0,25\Leftrightarrow X>19,2\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 19,2 < X < 32 mà X là kim loại hóa trị II \(\Rightarrow X=24\)
Vậy kim loại X là Mg
\(n_{H_2} = \dfrac{4,35-3,95}{2} = 0,2(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}Mg:x\left(mol\right)\\Al:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)→ \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=4,35\\x+1,5y=0,2\end{matrix}\right.\)→\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,125\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
Vậy :
\(\%m_{Mg} = \dfrac{0,125.24}{4,35}.100\% = 68,97\%\\ \%m_{Al} = 100\% - 68,97\% = 31,03\%\)
\(Đặt:n_A=x\left(mol\right),n_{NO}=a\left(mol\right),n_{NO_2}=b\left(mol\right)\)
\(Giảsử:n_{khí}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(\overline{M_{khí}}=\dfrac{30a+46b}{a+b}=20\cdot2\)
\(\Leftrightarrow30a+46b=40\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.375,b=0.625\)
\(BTe:2n_A=3n_{NO}+n_{NO_2}\Rightarrow n_A=\dfrac{3\cdot0.375+0.625}{2}=0.875\left(mol\right)\)
\(m_{A\left(NO_3\right)_2}=0.875\cdot\left(A+124\right)=66.15\left(g\right)\\ \Rightarrow A=\)
Đến đây bạn xem lại đề nhé.
Dựa vào bảng tuần hoàn ta tìm được X là Al và Y là Fe.
Gọi số mol các chất trong hỗn hợp: Al = a( mol); Fe = b (mol).
Ta có: 27a + 56b = 8,3 (1)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2)
a 3a 1,5a
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)
b 2b b
Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng thêm 7,8 gam nên: 8,3 - mH2 = 7,8.
Vậy: mH2 = 0,5 gam → nH2 = 0,25 mol → 1,5a + b = 0,25 (4)
Từ (1) và (4) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol.
mAl = 27.0,1 = 2,7 (gam)
mFe = 56.0,1 = 5,6 (gam);
VHCl = (3a + 2b) : 0,5 = 1 (lit).