K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

a) 2Na + Cl2 -> 2NaCl

0,478 mol 0,239 mol 0,478 mol

b) nNa = 11 : 23 = 0,478 mol

=> mCl = 0,239 . 35,5 = 8,4845 g

c) mNaCl = 0,478 . 58,5 =27,963 g

nNaCl = nNa = 0,478 mol

 

10 tháng 5 2022

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,2-----0,4---0,2----0,2

nZn=0,2 mol

=>m Hcl=0,4.36,5=14,6g

m muối=0,2.136=27,2g

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2` `\uparrow`

`n_(Zn) = 13/65 = 0,2 mol`.

`n_(HCl) = 0,4 mol`.

`m_(HCl) = 0,4 xx 36,5 = 14,6g`.

c, `m_(ZnCl_2) = 0,2 xx 127 = 25,4 g`.

`d, V_(H_2) = 0,2 xx 22,4 = 4,48l`.

16 tháng 12 2017

PTHH: 2Na + Cl2 ➞ 2NaCl

a) nNa = \(\dfrac{2,3}{23}=0,1\) (mol)

Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\) (mol)

b) Theo PT: nNaCl = nNa = 0,1 (mol)

⇒ mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)

17 tháng 12 2017

Cảm ơn nha

5 tháng 10 2016

a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

b) nH2 = 67,2 : 22,4 = 3 mol

Từ pt(1) suy ra : nFe = nH2 = 3 mol

Khối lượng Fe là : mFe = 3 . 56  = 168 g

c) Từ pt(1) => nFeCl2 = nH2 = 3 mol

=> mFeCl2 = 3 . 127 = 381g

5 tháng 10 2016

a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b) \(n_{H_2}=\frac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\)

Từ PT \(\Rightarrow n_{Fe}=3\left(mol\right);n_{FeCl_2}=3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=56.3=168\left(g\right)\)

c) m\(m_{FeCl_2}=3.127=254\left(g\right)\)

7 tháng 3 2022

\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,2                      0,2          0,3    ( mol )

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,3.22,4=6,72l\)

\(m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7g\)

27 tháng 10 2016

sai đề bạn ơi

 

Bài 4:

\(Đặt:Fe_xO_y\\ x=\dfrac{160.70\%}{56}=2\\ y=\dfrac{160-56.2}{16}=3\)

=> CTHH oxit sắt : Fe2O3

\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 1...........1.........1.........1\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{NaCl}=1.58,5=58,5\left(g\right)\)

(Số liệu 50 gam không dùng đến? Vì đề cho cái đó là dung dịch)

24 tháng 8 2021

Bài 4 : 

Gọi CTHH của oxit là $Fe_xO_y$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{70}=\dfrac{16y}{30}=\dfrac{160}{100}\). Suy ra : x = 2 ; y = 3

Vậy CTHH của oxit là $Fe_2O_3$

24 tháng 8 2021

Bài 5 : 

$n_{HCl} = \dfrac{36,5}{36,5} = 1(mol)$

$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$

Theo phương trình hóa học : 

$n_{NaCl} = n_{HCl} = 1(mol)$

$m_{NaCl} = 58,5.1 = 58,5(gam)$

BT
26 tháng 4 2021

a)

2Al  +   6HCl  →  2AlCl3  +  3H2

b) nAl  = 5,4 : 27 = 0,2 mol

Theo tỉ lệ phản ứng => nH2 = 0,3 mol <=> VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít.

c) nAlCl3 = nAl = 0,2 mol

=> mAlCl3 = 0,2. 133,5 = 26,7 gam.

d) nHCl cần dùng = 3nAl = 0,6 mol

=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 gam

<=> mdd HCl cần dùng = \(\dfrac{21,9}{3,65\%}\) = 600 gam

4 tháng 5 2022

a.b.c.\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,1                         0,1      0,15   ( mol )

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)

d.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

                  0,15              0,1              ( mol )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

4 tháng 5 2022

Um...không có phần a b ạ ><