Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCa2+ = nCaCO3 = nCaO = 0 . 28 56 = 0 . 005 ⇒ [Ca2+] = 0 , 005 0 , 1 = 0 , 5 M ⇒ Chọn A.
Gọi x, y, z lần lượt là số mol Al3+ , Fe2+, SO42- trong dung dịch X. Ta có: nCl- = 3x + 2y - 2z (bảo toàn điện tích)
m = 162,5x + 127y + 25z
⇒ 7,58 <m< 14,83
Đáp án D
Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3.
Đáp án A
Đáp án C
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.
Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2
=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.
Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.
Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ
Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15
Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3
Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.
Từ đó ⇒ giới hạn của chất rắn C
Trường hợp xả ra đó là:
Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần ⇒ C gồm Ag và Cu chưa tan.
+ Sơ đồ ta có:
PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol
⇒ CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32
Đáp án A
\(Ca^{2+} + CO_3^{2-} \to CaCO_3\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{Ca^{2+}} = n_{CaO} = \dfrac{0,28}{56}=0,005(mol)\\ \text{Trong 10 ml dung dịch có chứa 0,005 mol ion}\ Ca^{2+}\\ \text{Vậy trong 1 lít(1000ml) dung dịch có chứa 0,005.100 = 0,5 mol ion}\ Ca^{2+}\\ m_{Ca^{2+}} = 0,5.40 = 20(gam)\)
Đáp án B