Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề ta quy ước gen : A: lông đen,a:nâu
B:chân cao,b:chân thấp
khi cho lai thỏ đực lông đen chân cao với thỏ cái
TH1 F1 tỉ lệ 3:3:1:1=(3:1)(1:1)
xét tỉ lệ 3:1→đây là kết quả lai 1 cặp tính trạng của MenĐen→P: AaxAa
hoặc BbxBb
xét tỉ lệ 1:1→đây là kq của phép lai phân tích→P: Bbxbb hoặc Aaxaa
tổ hợp các kg ta có 2 TH
P: AaBb x Aabb P AaBb x aaBb
F1:1AABb:2AaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBb:1aabb (tương tự)
3 đen cao:3 đen thấp:1 nâu cao:1 nâu thấp
TH3,TH2 tương tụ như TH1 tỉ lệ TH2: 1:1:1:1=(1:1)(1:1)
→với kiểu bài này ta nên đưa về những tỉ lệ quen thuộc nhé!
Gọi A=lông đen, a=lông nâu; B= chân cao, b= chân thấp
thỏ đực lông đen chân cao= A_B_
TH1: 3 A_B_ : 3A_bb : 1 aaB_ :1 aabb
=> thỏ đực lông đen chân cao = AaBb, thỏ cái 1: Aabb
SĐL1:
P1: Aabb x AaBb
G1: Ab ab AB Ab aB ab
F1: .....
TH2: tỉ lệ: ........1 : 1: 1 : 1 => KQ lai phân tích
=> Thỏ cái 2: aabb
TH3: đồng loạt chân đen lông cao => THỏ cái 3 thuần chủng :AABB
tỉ lệ 3:3:1:1=(3:1)tổ hợp với (1:1)
xét các tỉ lệ ten rồi tìm KG của P
Lông xám là trội so với lông đen → Kí hiệu A, a.
Chân cao là trội so với chân thấp → Kí hiệu B, b.
Lông xám, chân thấp x Lông đen, chân cao
F1 đều lông xám, chân cao. → P thuần chủng: Lông xám, chân thấp (AAbb); Lông đen, chân cao (aaBB) → F1: AaBb.
Cho F1 x F1: AaBb x AaBb →F2:
a/ Tỉ lệ kiểu gen: AaBb = 1/2Aa x 1/2Bb = 1/4; aaBb= 1/4aa x 1/2Bb = 1/8
b/ Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng lặn thuần chủng (aabb) = tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội thuần chủng (AABB) = 1/4 x 1/4 = 1/16.
Ta gọi lông đen là A , lông trắng là a
chân cao là B , chân thấp là b
Ta có sơ đồ lai :
P :AABB x aabb
F1: AaBb (100% lông đen , chân cao ) x AaBb
GF1. AB,Ab,aB,ab. AB,Ab,aB,ab
F2: ( Bảng)
Kiểu gen: 9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb
Kiểu hình: 9 đen,cao:3 đen,thấp :3 trắng, cao:1 trắng thấp
#CTVHOC24
Quy ước gen:
Đen :A
Nâu :a
Cao :B
Thấp :b
TH1: F1 có tỉ lệ 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) => P có KG là : (Aa x Aa)(Bb x bb)
hay P : AaBb x Aabb
(đen ,cao) (đen;thấp)
=> thỏ đực có kiểu gen là AaBb
còn cá thể (1) có KG là Aabb
TH2 : F1 có tỉ lệ 1:1:1:1 = (1:1)(1:1) => P có KG là : (Aa x aa)(Bb x bb)
=> cá thể (2) có KG : aabb
TH3 : F1: 100% đen ,cao => P : AaBb x AABB
=> cá thể (3) có KG : AABB
Bạn có thể giải thích tại sao trường hợp 3 P lại có KG đó kh ạ ? Do lí thuyết cô cho hay suy ra như nào ạ?