Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CuO + H2 --> Cu + H2O
Fe2O3 +3H2-->2Fe + 3H2O
Na2O + H2O-->2NaOH
CaO + CO2-->CaCO3
NaOH + CO2 --> NaHCO3
.... còn nữa tự viết nha
Cho một luồng Hidro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na2O.giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, viết pương trình phản ứng
+ Ống 1: H2 qua ống 1 không có phản ứng => chất rắn ống 1: CaO
\(\text{+ ống 2: H2 + CuO t 0 ⟶ Cu↓ + H2O}\)
\(\text{ 0,02 → 0,02 → 0,02 (mol)}\)
→ rắn ống 2 là: Cu: 0,01 (mol)
khí thoát ra ống 2 là: H2O: 0,02 (mol) và H2 dư
+ ống 3: H2 không có pư với Al2O3 => chất rắn ống 3 còn Al2O3
\(\text{+ ống 4: 3H2 + Fe2O3 t 0 ⟶ 2Fe↓ + 3H2O}\)
rắn thu được ống 3: Fe: 0,02 (mol)
H2O: 0,02+ 0,03 = 0,05 (mol) (Do thoát ra từ ống 2 nữa)
+ ống 5: H2 không có pư với Na2O nhưng H2O thoát ra từ ống 4 có pư
\(\text{H2O + Na2O → 2NaOH (dd)}\)
Vậy ở ống 5, Na2O pư hết. Thu được dd NaOH sau pư chứ không thu được chất rắn.
- Lấy các chất rắn ở ống 1 đến 4 cho tác dụng với dd NaOH và CuCl2 có pư
\(\text{+ ống 1: CaO + H2O → Ca(OH)2 }\)
Vì H2O có trong dd NaOH và dd CuCl2
+ ống 2: Cu không có pư
\(\text{+ ống 3: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O}\)
+ ống 4: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓
a. nH2 = nFe = 0,1mol
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFe2O3 = 0,05mol
=> mFe2O3 = 8g
=> %Fe2O3 = (8:10) . 100% = 80%
Chú ý: H2, CO chỉ khử được oxit kim loại trung bình và yếu (không khử được oxit của Na, K, Ca, Ba, Mg, Al)
Ống (1): không xảy ra phản ứng
Ống (2): CuO + H2 → Cu + H2O↑
1 → 1
Ống (3): Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O↑
1 → 3
Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (3) gồm: H2 dư và 4 mol hơi H2O
Ống (4): C + 2H2O → CO2 + 2H2↑
1→ 2 1 2
Dư: 2
Hỗn hợp khí đi ra khỏi ống (4) gồm: 2 mol H2O; 1 mol CO2; H2 dư
Ống (5): Na2O + H2O → 2NaOH
1 → 1 2
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
1 → 2 1
mình nhầm tí nha
Ca+2AgNO3→→Ca(NO3)2+2Ag
Cu + 2AgNO3 →→ Cu(NO3)2 +2 Ag
2AgNO3 + Fe →→2 Ag + Fe(NO3)2
3AgNO3 + Al →→3 Ag + Al(NO3)3
Na + AgNO3 →→ NaNO3 + Ag
....................................................................
Ca+ 2HCl→→CaCl2+ H2
Cu+ 2HCl→→CuCl2+ H2
2HCl + Fe →→FeCl2 + H26HCl + 2Al →→ 2AlCl3 +3H2
2Na +2HCl→→2NaCl+H2
CaO+H2 \(\rightarrow\)Ca+H2O
CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu+H2O
Fe2O3+3H2\(\rightarrow\)2Fe + 3H2O
Al2O3+3H2\(\rightarrow\)2Al + 3H2O
Na2O + H2\(\rightarrow\)2Na+H2O
...............................................
2Ca + CO2\(\rightarrow\)2CaO+C
4Na + CO2\(\rightarrow\)2Na2O + C
................................................
CaO+2AgNO3\(\rightarrow\)Ca(NO3)2+Ag2O
CuO + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + Ag2O
6AgNO3 + Fe2O3 \(\rightarrow\) 3Ag2O + 2Fe(NO3)3
6AgNO3 + Al2O3 \(\rightarrow\) 3Ag2O + 2Al(NO3)3
Na2O + 2AgNO3 \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Ag2O
....................................................................
Ca+ 2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+ H2
Cu+ 2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+ H2
6HCl + Fe2O3 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O6HCl + Al2O3 \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Na2O +2HCl\(\rightarrow\)2NaCl+H2O