Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo qua đường link :
https://selfomy.com/hoidap/347757/h%C3%A3y-tr%C3%ACnh-b%C3%A0y-ph%C6%B0%C6%A1ng-th%C3%AD-nghi%E1%BB%87m-%C4%91%E1%BB%8Bnh-kh%E1%BB%91i-l%C6%B0%E1%BB%A3ng-ri%C3%AAng-th%E1%BB%A7y-tinh.
Cho 3,4.105 là nhiệt độ nóng chảy hoàn toàn của đá
Lấy bình chia độ đo 1l nước rồi đưa 1l đó đổ vào cốc đun rồi đun nóng đến 100oC. Sau đó thả 1kg đá ở 0oC vào
Nhiệt lượng đá thu vào để tăng đến 3,4.105 là
\(Q_1=\lambda m=3,4.10^5.1=340000J=340kJ\)
Nhiệt lượng để đá tan hoàn toàn là
\(Q_2=mc\Delta t=1.1800\left(340000-100\right)=6118200kJ\)
Nhiệt lượng cần thiết là
\(Q=Q_1+Q_2=6118540kJ\)
Phương án đo khối lượng riêng của chất lỏng X là:
-Thả vật nặng vào cốc đựng chất lỏng X, nếu vật nổi thì: FA > Pvật ⇔ dX.Vvật > Pvật ⇔ dX > \(\dfrac{P_{vat}}{V_{vat}}\) ⇔ dX > dvật ⇔ dX > 10Dvật.
nếu vật chìm thì: FA < P ⇔ dX.Vvật < Pvật ⇔ dX < \(\dfrac{P_{vat}}{V_{vat}}\) ⇔ dX < dvật ⇔ dX < 10Dvật
nếu vật lơ lửng thì: FA = P ⇔ dX.Vvật = Pvật ⇔ dX = \(\dfrac{P_{vat}}{V_{vat}}\) ⇔ dX = dvật ⇔
dX = 10Dvật
(làm, thay số vào khối lượng riêng của vật nặng và quan sát là ra khối lượng riêng của chất lỏng X nhé bạn)
Phương án đó khối lượng thanh kim loại là:
Tui đang nghĩ nhé!
+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng
+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.
+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.
+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.
Link Tham khảo :
https://www.academia.edu/31918640/TH%C3%94NG_TIN_CHUNG_V_S%C3%81NG_KI_N