Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số OXH của Fe sau khi tác dụng với dung dịch HCl là +2 còn sau khi td với Cl2 là +3
TN1
=> nx+2y=0,11 (1)
TN2: Xét cả quá trình
=> nx+3y=0,12 (2)
(1)-(2) được y=0,01
Thay y=0,01 vào (2) được nx=0,09(3)
Lại có: 56.0,01+ xM=1,37
=> Mx=0,81 (4)
(3)(4)=> M=9n
=> Kim loại là Al
Đáp án C
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
.0,12/n...............0,12/n......0,06......
\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)
.0,3/n......................................0,3....
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)
\(\Rightarrow R=12n\)
=> R là Mg
\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)
Đáp án C
Các phương trình phản ứng :
M tác dụng với O2: 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n
Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :
Tính toán:
Số mol H2 thu được là: n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6 m o l
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình:
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
Các PTHH :
2Al + 3 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2 (1)
2Al + 6 H 2 SO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2 + 6 H 2 O (2)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + 2 H 2 O + SO 2 (3)
Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol H 2 => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)
Số mol SO 2 được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol
Theo PTHH (2) và (3) số mol SO 2 giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)
Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)
Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).
Gọi x là hóa trị của M.
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
\(PTHH:2M+2xHCl--->2MCl_x+xH_2\uparrow\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,12=\dfrac{0,24}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{1,44}{\dfrac{0,24}{x}}=6x\left(g\right)\)
Biện luận:
Vậy M là kim loại magie (Mg)