Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Theo giả thiết ta suy ra công thức phân tử của X là: NH3NO3 - CH2 – NH3HCO3
Từ PT ta suy ra chất rắn gồm KNO3 (0,1 mol), K2CO3(0,1 mol) và KOH (dư) (0,1mol).
Vậy m=101.0,1+138.0,1+56.0,1=29,5gam.
Đáp án D.
Vì số nguyên tử oxi lớn hơn nguyên tử cacbon rất nhiều.
⇒ Phân tử phải có CO3, NO3 hoặc HCO3.
⇒ CTCT thu gọn ứng với CTPT C2H9O6N3 là:
NO3NH3–CH2–NH3HCO3
NO3NH3–CH2–NH3HCO3 + 3KOH → KNO3 + CH2(NH2)2↑ + K2CO3 + 3H2O.
⇒ nKOH dư = 0,1 mol.
⇒ mChất rắn = 0,1×56 + 0,1×101 + 0,1×138 = 29,5 gam.
Từ dữ kiện đề cho ta có: X phải là muối nitrat của amin thể khí
=> X l à C 2 H 5 N H 3 N O 3 hoặc ( C H 3 ) 2 N H 2 N O 3
Do các phản ứng tương tự nhau nên chỉ cần xét 1 TH
C 2 H 5 N H 3 N O 3 + N a O H → C 2 H 5 N H 2 + N a N O 3 + H 2 O
=> chất rắn gồm: 0,1 mol N a N O 3 và 0,1 mol NaOH dư
=> m = 12,5 gam
Đáp án cần chọn là: B
X tác dụng NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm nên ta suy ra cấu tạo phù hợp của X là:
( C H 3 N H 3 ) 2 S O 4
PTHH: ( C H 3 N H 3 ) 2 S O 4 + 2 N a O H → N a 2 S O 4 + 2 C H 3 N H 2 + 2 H 2 O
ĐB: 0,1 mol 0,35 mol
PƯ: 0,1 mol → 0,2 mol → 0,1 mol
Sau: 0 0,15 mol 0,1 mol
Vậy chất rắn thu được gồm NaOH dư (0,15 mol) và N a 2 S O 4 0 , 1 m o l
=> m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam
Đáp án cần chọn là: B