Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6 : Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XXCâu hỏi : Chính sách đối nội và đối ngoại của nước Anh trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa được biểu hiện như thế nào ?
- Về đối nội : tồn tại chế độ Quân Chủ lập Hiến với 2 đảng: Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền
- Về đối ngoại : xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa.
Thuộc địa Anh : 33 triệu km2 – ¼ diện tích thế giới ; 400 triệu dân – ¼ dân số thế giới
- Đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn : thuộc địa có khắp nơi Niu Di lân, Ô x trây lia , An Độ , Ai Cập, Xu đăng , Nam Phi, Ca na đa …., nên gọi là “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” .
- Như vậy , đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là : ......chủ nghĩa đế quốc thực dân .............
Câu hỏi : Chính sách đối nội và đối ngoại của nước Anh trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa được biểu hiện như thế nào ?
- Về đối nội : tồn tại chế độ quân chủ lập Hiến. Hai đảng: Đảng Tự do và Đảng Bảo Thủ thay nhau cầm quyền.
- Về đối ngoại : tăng cường xâm lược thuộc địa. 25% đất đai trên thế giới đã thuộc về tay của Anh.
- Như vậy , đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là : chủ nghĩa đế quốc thực dân.
Mâu thuẫn đó đã chi phối chính sách đối ngoại của các nước đế quốc là gây chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Mâu thuẫn đó là làm cho các nước đế quốc thi hành chính sách ngoại giao hiếu chiến, xâm lược, tích cực chạy đua vũ trang, tuyên truyền tư tưởng; bạo lực, chuẩn bị chiến tranh thế giới chia lại thị trường.
2.Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
Câu 4: Trả lời:
Ngắn gọn, xúc tích nha!
Cuộc Duy Tân là cuộc cải cách làm cho các sĩ phu yêu nước của nhiều được cũng lãnh đạo nhân dân nổi dậy đấu tranh. Lấy cải cách Duy Tân Minh Trị là gương để thực hiện tốt hơn.
- Mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc "già" (Anh, Pháp) và các nước đế quốc "trẻ" (Mĩ, Đức) là sự phát triển kinh tế và vấn đề thuộc địa không đều nhau.
+ Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt xuống vị trí thứ ba, thứ tư, nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới.
+ Các nước Mĩ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn lên đứng nhất nhì thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.
Đối nội:
-Anh là nước cộng hòa quân chủ lập hiến
-2 đảng thay nhau cầm quyền, bênh vực quyền lợi của giai cấp tư sản.
Đối ngoại:
-Đẩy mạnh, xâm lược thuộc địa.
-Anh có diện tích thuộc địa lớn nhất thế giới.
-Về đối nội:
+ Duy trì chế độ Quân chủ lập hiến.
+ Thi hành các chính sách bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.
- Về đối ngoại:
+ Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
- Như vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân.