K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

Đáp án D

- Ngày 28-3-1946, Pháp kí với Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp. Hiệp ước này đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai là: cầm súng chiến đấu chống Pháp hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó cùng một lúc với nhiều kẻ thù.

=> Đảng ta đã chọn giải pháp “hòa để tiến”, kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước, ta có thêm thời gian hòa bình để củng cố lực lượng cách mạng, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

- Sau đó, để kéo dài thời gian hòa hoãn, Đảng và Chính phủ chủ trương kí với Pháp bản Tạm ước (14-9-1945), nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.

=> Đảng ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước đã minh chứng cho chủ trương, sách lược đúng đắn và kịp thời của Đảng

29 tháng 8 2017

Đáp án A

- Điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) là tính chất hiệp định:

+ Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) là bản hiệp định song phương giữa Việt Nam với Pháp.

+ Hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) là văn bản pháp lý quốc tế có sự tham gia kí kết của nhiều quốc gia trên thế giới về vấn đề Đông Dương

- Cả hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) đều có nói đến vấn đề rút quân, ngừng bắn lập lại hòa bình và thừa nhận tính thống nhất của Việt Nam

31 tháng 3 2019

Đáp án A

- Điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) là tính chất hiệp định:

+ Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) là bản hiệp định song phương giữa Việt Nam với Pháp.

+ Hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) là văn bản pháp lý quốc tế có sự tham gia kí kết của nhiều quốc gia trên thế giới về vấn đề Đông Dương

- Cả hiệp định sơ bộ (6-3-1946) với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương (1954) đều có nói đến vấn đề rút quân, ngừng bắn lập lại hòa bình và thừa nhận tính thống nhất của Việt Nam

6 tháng 11 2019

Đáp án A

2 tháng 9 2019

Đáp án A

Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do.

28 tháng 12 2017

Đáp án C

Cũng như Hiệp định Sơ Bộ (6-3-1946), nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết hiệp định Giơnevơ là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ: mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương: Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

1 tháng 8 2018

Đáp án C

19 tháng 1 2017

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

-  Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời.

26 tháng 11 2018

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

-  Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời