Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Xét đáp án C:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ: tấn công vào các cứ điểm, cụm cứ điểm thuộc tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Thực hiện lối đánh công kiên, tiêu diệt toàn bộ các cứ điểm thuộc ba phân khu: Bắc, Nam và Trung Tâm.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh: tấn công vào thành phố Sài Gòn, nơi tập trung các cơ quan đầu não của kẻ thù. Đây là nơi địch mạnh.
Chọn: C
Chú ý:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Mục tiêu: Nhằm vào một mục tiêu quân sự.
+ Địa bản: vùng nông thôn, rừng núi tập trung ở các tỉnh Tây Bắc.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh:
+ Mục tiêu: Nhằm vào cơ quan đầu nào của địch (cả quân sự và chính trị).
+ Địa bàn: thành Phố Sài Gòn và các tỉnh đồng bằng Nam Bộ.
Đáp án B
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) thắng lợi chưa đánh dấu mốc kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, đây là chiến thắng quân sự tạo tiền đề cho chiến thắng ngoại giao là: Hiệp định Giơnevơ – kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đánh dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và chấm dứt ách thống trị của thực dân
Chọn đáp án B.
- Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) thắng lợi chưa đánh dấu mốc kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp, đây là chiến thắng quân sự tạo tiền đề cho chiến thắng ngoại giao là: Hiệp định Giơnevơ – kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) đánh dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và chấm dứt ách thống trị của thực dân.
Đáp án C
-Điện Biên Phủ sử dụng chiến thuật “đánh chắc tiến chắc”.
-Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Bộ Chính trị Trung ương Đảng nhận định “phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa” => chiến thuật “đánh nhanh thắng nhanh”.
Đáp án D
- Chiến dich Điện Biên Phủ tạo tiền đề quan trọng cho việc kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954), miền Bắc được hoàn toàn giải phóng nhưng miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của thực dân Pháp, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh: là mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc sau 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta. Trên cơ sở đó, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất nước nha.
=> Điểm chung của hai chiến dịch này là: đều là những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến
Đáp án D
- Chiến dich Điện Biên Phủ tạo tiền đề quan trọng cho việc kí kết Hiệp định Giơnevơ (1954), miền Bắc được hoàn toàn giải phóng nhưng miền Nam vẫn nằm dưới ách thống trị của thực dân Pháp, nhân dân ta vẫn phải tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh: là mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc sau 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta. Trên cơ sở đó, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất nước nha.
=> Điểm chung của hai chiến dịch này là: đều là những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
Đáp án C
Xét đáp án C:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ: tấn công vào các cứ điểm, cụm cứ điểm thuộc tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương. Thực hiện lối đánh công kiên, tiêu diệt toàn bộ các cứ điểm thuộc ba phân khu: Bắc, Nam và Trung Tâm.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh: tấn công vào thành phố Sài Gòn, nơi tập trung các cơ quan đầu não của kẻ thù. Đây là nơi địch mạnh.
Chọn: C
Chú ý:
- Chiến dịch Điện Biên Phủ:
+ Mục tiêu: Nhằm vào một mục tiêu quân sự.
+ Địa bản: vùng nông thôn, rừng núi tập trung ở các tỉnh Tây Bắc.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh:
+ Mục tiêu: Nhằm vào cơ quan đầu nào của địch (cả quân sự và chính trị).
+ Địa bàn: thành Phố Sài Gòn và các tỉnh đồng bằng Nam Bộ.