Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc.
- Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp.
b. Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại
ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX
Câu 8 :
Giảm phân sẽ cho 4 loại giao tử . Đó là : AB, Ab, aB, ab.
Bài 9:
1.(2x-1)=15
<=>2x=16=24
<=>x=4
=> Số lần NP: 4 lần
Số NST mt cung cấp: amt=Bmt=bmt=Amt=15(NST)
a. Kí hiệu: \(\dfrac{ABCD}{abcd}\dfrac{EFGH}{efgh}\)
b. *TH 1: Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là ABC và efgh => 1 NST của cặp 1 có nguồn gốc từ bố bị đột biến dạng mất đoạn D.
=> Kí hiệu giao tử: ABC EFGH; ABC efgh; abcd EFGH; abcd efgh.
*TH 2:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là ABCD và efggh => 1NST của cặp 2 có nguồn gốc từ mẹ bị đột biến lặp đoạn g.
=> Kí hiệu giao tử: ABCD EFGH; ABCD efggh; abcd EFGH; abcd efggh.
* TH 3:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là abcd và EFHG => 1 NST của cặp 2 có nguồn gốc từ bố bị đột biến dạng đảo đoạn GH -> HG.
=> Kí hiệu giao tử:ABCD EFHG; ABCD efgh; abcd EFHG; abcd efgh.
* TH 4:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là abcE và dFGH => Xảy ra đột biến chuyển đoạn mang gen d từ cặp 1 sang cặp 2, chuyển đoạn mang gen E từ cặp 2 sang cặp 1.
=>Kí hiệu giao tử: ABCD dFGH; ABCD efgh; abcE dFGH; abcE efgh.
Câu hỏi:
a. Viết kí hiệu kiểu di truyền của tế bào sinh dục nói trên.
b. Xác định dạng đột biến và viết kí hiệu của các loại giao tử có thể xuất hiện trong mỗi trường hợp nói trên. Biết rằng trong mỗi trường hợp, ngoài các NST đã cho biết trật tự thì các gen của các NST còn lại không đổi.
a. Đột biến mất đoạn NST. Ví dụ: ở người mất đoạn NST số 21 gây ung thư máu.
b. Đột biến lặp đoạn NST. Ví dụ lặp đoạn 16A trên NST X ở ruồi giấm ảnh hưởng đến hình dạng mắt của ruồi giấm.
c. Đột biến đảo đoạn NST. Ví dụ: Người ta phát hiện được 12 dạng đảo đoạn trên NST số 3 liên quan tới khả năng thích ứng của ruồi giấm đối với nhiệt độ khác nhau của môi trường.
- Khi giảm phân sẽ có sự phân chia ngẫu nhiên của các NST trong cặp NST tương đồng về các tế bào con (các giao tử). Ở đây ta có 2 cặp gen dị hợp nên số giao tử mà mỗi loại có thể tạo ra là 2² = 4 loại. Bốn loại giao tử đó sẽ là: AB, Ab, aB và ab.
- Khi tái tổ hợp để hình thành hợp tử cũng có sự tái tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử nên số hợp tử được hình thành sẽ là 4 x 4 = 16.
Kiểu gen:
1 AABB : 4 AaBb : 2 AABb : 2 AaBB : 2 Aabb : 1AAbb: 1 aaBB : 1aaBb : 1 aabb.
a) BCDE FGHIK: xảy ra hiện tượng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn A, đảo đoạn KI thành IK
Các giao tử còn lại: abcde FGHIK, BCDE fghik, abcde fghik
a, Hiện tượng xảy ra : Đột biến mất đoạn NST A .
A - B - C - D mất A còn B - C - D .
b, Hiện tượng xảy ra : Lặp đoạn NST AB
A - B - C - D -> A-B-A-B-C-D .
c, Đột biến xảy ra : Đột biến đảo đoạn NST .
2 NST B và NST C quay ngược nhau 180o
A - B - C - D => A - C - B - D .
Tổ hợp lại
Em xem lại phần lý thuyết phát sinh giao tử đực, giao tử cái và quá trình thụ tinh để hiểu thêm phần này nha! Bên dưới là link phần lý thuyết em tham khảo thêm nha!
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-11-phat-sinh-giao-tu-va-thu-tinh.1863/