Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Đọc kỉ đoạn văn :
Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.
Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?
b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")
và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)
c)Đọc kỉ:
-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ
-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời
(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)
Bài làm
a)Đọc kỉ đoạn văn :
Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.
Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?
- Gióng nói với sứ giả là về bảo vua rèn cho cậu ngựa sắt , áo giáp sắt và roi sắt
- Câu đó cho em thấy được Gióng rất dũng cảm, yêu nước
- Những hình ảnh đó cho em thấy là vũ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta rất tho sơ
b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")
và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)
- Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cho thấy là bà con làng xóm rất tốt bụng và là những người rất yêu nước và muốn Gióng đánh giặc ngoại xâm
c)Đọc kỉ:
-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ
-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời
(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)
- Các chi tiết đều rát thật
- Điều đó cho thấy Gióng rất yêu nước và không ham công lợi khi đánh giặc xong Gióng bay thẳng về trời , đó chính là chi tiết chứng minh
a)Đọc kỉ đoạn văn :
Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.
Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?
b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")
và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)
c)Đọc kỉ:
-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ
-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời
(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)
Bài làm
a)Đọc kỉ đoạn văn :
Bấy giờ có giặc Ân đến sâm phạm bờ cỏi nước ta ...... Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp nhửng vật chú bé dặn.
Trong câu đầu tiên,Gióng nói về điều gì? Câu nói ấy gợi cho em suy nghỉ gì về Thánh Gióng ? Nhứng hình ảnh roi sắt , ngựa sắt ,giáp sắt cho em biết gì về vủ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta?
- Gióng nói với sứ giả là về bảo vua rèn cho cậu ngựa sắt , áo giáp sắt và roi sắt
- Câu đó cho em thấy được Gióng rất dũng cảm, yêu nước
- Những hình ảnh đó cho em thấy là vũ khí lúc bấy giờ của nhân dân ta rất tho sơ
b)Đọc kỉ đoạn văn thứ ba trong truyện (từ "càng lạ hơn nửa " đến "cứu nước")
và nêu cảm nhận của em về chi tiết : bà con làng sóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
(gợi ý :Vì sao bà con làng sóm lại vui lòng góp gạo nuôi cậu bé? mong muốn khát vọng của bà con qua sự việc này là gì?)
- Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cho thấy là bà con làng xóm rất tốt bụng và là những người rất yêu nước và muốn Gióng đánh giặc ngoại xâm
c)Đọc kỉ:
-Gióng lớn nhanh như thổi , vươn vai thành tráng sỉ
-Gậy sắt gảy , Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc
-Đánh giặc song ,cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời
(gợi ý ,với mổi chi tiết có thật không ? chi tiết đó cho em biết về điều gì về Thánh Gióng?)
- Các chi tiết đều rát thật
- Điều đó cho thấy Gióng rất yêu nước và không ham công lợi khi đánh giặc xong Gióng bay thẳng về trời , đó chính là chi tiết chứng minh
Chi tiết Tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời có ý nghĩa:
+ Đánh giặc xong, Gióng không trở về nhận phần thưởng, không đòi hỏi công danh, không màng danh lợi.
+ Chi tiết này còn ghi lại dấu tích của chiến công mà Gióng để lại cho quê hương xứ sở.
Ngày xưa , Thánh Gióng đã có công giúp chúng ta diệt trừ giặc Ân . Sau đó ngài đã bay về trời cùng với ngựa sắt. Nhân dân ta đến bây giờ vẫn không quên được công ơn của ngài. Từ đó giặc Ân không còn gan để sang xâm lược nước ta một lần nữa.
Rồi một hôm Thánh Gióng đang xuống hạ giới để thăm tình hình dân chúng thì nghe được có tiếng sứ giả rao :
- Hỡi bà con dân làng , giặc Ân lại sang xâm chiếm đất nước ta một lần nữa. Thế giặc rất mạnh , nhà vua cần tìm một người tài giỏi để cứu đất nước. Có người anh hùng nào muốn tham gia đánh giặc cứu nước không ?
Thánh Gióng nghe thấy vậy bèn đâm ra suy nghĩ '' Không lẽ giặc Ân lại còn cả gan mò sang đây nữa sao ? ". Thánh Gióng liền bay về trời bẩm báo cho Ngọc Hoàng. Ngọc Hoàng ra lệnh cho ngài đi bàn bạc với ngựa sắt để tìm cách giải quyết. Ngựa sắt sau khi từ trần gian về được Ngọc Hoàng ban cho khả năng nói như con người. Thế nên khi nghe được tin đó nó cũng hốt hoảng lắm. Thánh Gióng nói :
- Cứ bình tĩnh đã ! Giờ chúng ta đã lên trời nên khó có thể về trần gian lắm ! Bây giờ chúng ta phải hành động ngầm đã.
Ngựa sắt còn hốt hoảng hơn :
- Ngài ơi ! Nếu cứ để thế này thì tôi sốt ruột lắm. Không xuống trần thì cái nước Văn Lang nó sẽ thành cái gì ?
- Đúng rồi ! Hay là chúng ta xin Ngọc Hoang đầu thai làm người một lần nữa nhỉ ?
Một lát sau , ngựa sắt trở lại với bộ mặt thiểu não. Rồi buồn bã nói :
- Ngọc Hoàng không cho chúng ta đầu thai nữa. Bây giờ phải làm sao hả ngài ơi ?
Thánh Gióng vò đầu bứt tai, cuối cung cũng nghĩ ra một diệu kế :
- Chúng ta phải hành động ngầm không để cho người trần biết được.
Sau kế hoạch đó nước Văn Lang đã chiến thắng giặc Ân. Thánh Gióng và ngựa sắt rất vui vì đã giúp đất nước diệt giặc.
---------------------Hết----------------------
1,
Việt Nam nổi tiếng bởi kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú với đầy đủ các thể loại. Đối với trẻ em Việt Nam mà nói những câu chuyện cổ tích dường như đã in sâu vào trong tâm thức tuổi thơ, đó là những câu chuyện mà bà, mẹ kể mỗi khi đêm về, hay khi gia đình cùng tụ tập bên bếp lửa. Cũng giống như Việt Nam, các nước trên thế giới cũng có rất nhiều những câu chuyện cổ tích hay, gắn liền với tuổi thơ của các bạn thiếu nhi và cũng truyền tải được những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Trong chương trình học của sách ngữ văn lớp sáu tập một cũng đã được đưa vào một truyện cổ tích nước ngoài rất hay và ý nghĩa, đó là câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. Pushkin.
Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” khai thác xung quanh câu chuyện ông lão đánh cá đã cứu con cá vàng và được con cá này cho những những điều ước. Vốn bản tính thật thà ông lão đánh cá không hề đòi hỏi gì việc trả ơn cả. Nhưng vợ của lão không vậy, mụ ta là một mụ đàn bà tham lam và chính sự tham lam không có bờ bến ấy đã khiến cho mụ ta có một bài hoc đích đáng. Truyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu và phê phán đối với những người tham lam, sống bội bạc, vì vật chất mà không màng đến tình nghĩa. Và chính sự tham lam ấy cuối cùng sẽ không nhận được bất kì sự mầu nhiệm nào, cuộc sống trở về xuất phát điểm như ban đầu của mụ ta, đó là bên chiếc máng lợn cũ.
Trong câu chuyện này không chỉ đề cập đến lòng tham không đáy gây phẫn nộ của mụ vợ còn nói về sự nhân hậu, hiền lành của ông lão. Hình ảnh ông lão hiện lên với vẻ chân chất, chịu thương, chịu khó và cũng chính vì quá hiền lành mà luôn bị mụ vợ bắt nạt, miệt thị nguyền rủa bằng những lời lẽ cay độc nhất. Trước hết, nhà văn Pushkin đã xây dựng ông lão đánh cá là một người ngư dân thật thà, nhân hậu. Cuộc sống của ông tuy nghèo nhưng ông không chán nản mà ngược lại có phần hạnh phúc. Nếu theo dõi hết câu chuyện cổ tích này ta có thể thấy giai đoạn đầu khi ông lão còn nghèo khó lại chính là khoảng thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, ông có cuộc sống nghèo đói, bên một túp lều nát nhưng vợ chồng yên ấm, hòa thuận làm ăn.
Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân.
Hình tượng bay bổng diệu kì nhằm kì vĩ hóa, tô đậm chất lãng mạn để bất tử hóa về vẻ đẹp của người anh hùng sinh ra phi thường, ra đi đánh giặc phi thường, bay về trời hóa thành bất tử, sống mãi trong lòng mọi người. Con người vĩ đại không nhận công danh, ơn vua lộc nước, không màng danh lợi, tất cả để lại cho đất nước, cho nhân dân.
#Japhkiel#
tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếp đến, Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là mội chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Chi tiết bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé cũng là một chi tiết đặc biệt. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao đông rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh phi thường, vùi chôn quân giặc. Lúc xung trận, khi roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Chi tiết này khẳng định rằng: gậy sắt là vũ khí của người anh hùng nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí. Điều đó thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong chiến đấu của nhân dân ta. Trong nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cha ông ta đã dùng đến cả gậy tầm vông, giáo mác, cày, cuốc,... để đối chọi với súng ống, xe tăng của giặc. Và cuối cùng Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời.
Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như chính nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi.