Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu (1) liên kết câu (2): phép lặp - Nguyễn Dữ
Câu (4) liên kết câu (5): quan hệ từ - tuy nhiên.
Câu (6) liên kết câu (7): lặp - ông
Phép thế: "ông" thay thế cho "Nguyễn Dữ"
- Câu thơ Nguyễn Du tiếp thu ý tưởng câu thơ cổ Trung Quốc khi miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa xuân
+ Cỏ xanh trải dài tận chân trời, mở ra không gian bao la (Cỏ non xanh)
+ Cỏ thơm tới tận chân trời (Phương thảo – cỏ thơm)
- Sự sáng tạo đậm chất trong câu thứ hai:
+ Nguyễn Du nhấn mạnh vào việc điểm xuyết “một vài bông hoa” tạo ra sự chấm phá độc đáo trong bức tranh thiên nhiên
+ Cấu trúc đảo ngữ, nhấn mạnh hoạt động “điểm”
1. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận.
2. Đó là khúc ca lao động và tác giả thay lời những người ngư dân.
Câu thơ có từ hát được dùng nghệ thuật ẩn dụ: “Câu hát căng buồm cùng gió khơi”:
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “câu hát căng buồm” -> tái hiện vẻ đẹp tâm hồn, niềm vui lao động của người dân chài.
-> Đoàn thuyền ra khơi trong niềm vui, tình yêu lao động và mang trong đó mang theo khát vọng về những khoang cá đầy ắp, bội thu.
Ảnh hưởng của văn học dân gian với văn học viết
- Tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ của văn học dân gian trong lời văn, lời thơ: Bảy nổi ba chìm (Hồ Xuân Hương), bướm lả ong lơi (Truyện Kiều- Nguyễn Du)…
- Sử dụng thể thơ Lục bát của dân tộc
- Sử dụng, mượn cốt truyện dân gian. Ví dụ: Chuyện người con gái Nam Xương…
- Tác giả viết dưới sự gợi cảm hứng của văn học dân gian. Ví dụ: Con cò- Chế Lan Viên