K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

26 tháng 8 2019

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.a.                              Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác                                 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát                                                                                         (Viễn Phương)b.                           Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy                     ...
Đọc tiếp

***Nêu ý nghĩa của từ miền Nam trong các câu thơ sau. Chỉ rõ trường hợp nào là hoán dụ và thuộc kiểu hoán dụ nào?Nêu tác dụng.

a.                              Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

                                 Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

                                                                                         (Viễn Phương)

b.                           Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy

                              Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu

                                                                              (Lê Anh Xuân)

:333

1
8 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương

 

a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.

b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.

Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.

22 tháng 9 2016

Câu 1:quần áo,chờ đợi.Do thói quen,phong thục,văn hóa người Việt Nam

Câu 2:- gánh vác: gánh lấy những việc khó khăn nặng nề.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó .
- ăn ở: cư xử, đối xử trong đời sống.

22 tháng 9 2016

các từ có thể đổi trật tự là đi đứng,chờ đợi vì chức vụ và ý nghĩa của hai từ nầy đều tương đương nhâu

gánh vác là chỉ sự chăm lo,thực hiện công việc nặng nề

ăn ở chỉ ư sử đối với mọi người trong cuộc sống

19 tháng 5 2022

- Dưới bóng tre xanh

- Đã từ lâu đời

- Đời đời, kiếp kiếp

bổ sung hổng biết anh em chx hc nx :v

19 tháng 5 2022

 

thx bạn dù mình cần câu còn lại hơn :>

3 tháng 10 2018

→ Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

9 tháng 8 2017

*Những từ có nghĩa cụ thể : ăn chơi , ăn bớt , ăn khớp , ăn nhập , ăn theo , ăn xổi , ăn ý , ăn diện , ăn mày , ăn sương , ăn rơ , ăn theo , ăn quỵt .

* Những từ có nghĩa khái quát : ăn mặc , ăn nói , ăn ở .

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

11 tháng 3 2023

a.

- Số từ “sáu” là số từ biểu thị số tự tự của danh từ, đứng sau danh từ “đời Hùng Vương”.

- Số từ “hai” là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “vợ chồng”.

 

b. Số từ “mười” là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “chiếc chiếu”.

c. Số từ “hai”, “ba” biểu thị số thứ tự của danh từ.

d. Số từ “một”, “rưỡi”  là số từ biểu thị số lượng của sự vật. Đây là số từ chỉ lượng chính xác. Đứng trước danh từ “giờ”.