K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

'' Thuận vk , thuận ck tát biển Đông cũng cạn '' sự dụng biện pháo nói quá để nói về sự hòa thuận chồng hôn nhân . Nếu như vk ck hòa hợp thì có thể giúp đỡ nhau làm được những công việc có ích , lớn lao .

21 tháng 12 2018

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ sử dụng trong ví dụ sau :

" Thuận vợ,thuận chồng tát biển đông cũng cạn "

Nói quá

Tác dụng : nhấn mạnh : chỉ cần vợ chồng đồng lòng thì cái gì cũng có thể vượt qua

29 tháng 4 2020

nên - vì : quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Nói quá khẳng định sức mạnh của sự đồng lòng giữa vợ chồng.

7 tháng 2 2021

Hai câu thơ cuối :

Các biện pháp tu từ là :

+ Giọng thơ:trầm lắng ,tha thiết 

+lời thơ :mộc mạc ,giản dị 

+câu cảm thán :bộc lộ cảm xúc nỗi nhớ chân thành, da diết 

->tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương 

=> Với lời thơ mộc mạc, dản dị, sử dụng câu cản thán. Tác giả đã bộc lộ nỗi nhớ chân thành da diết và tình cảm gắn bó sâu lặng với quê hương.

21 tháng 1 2022

Tham khảo

- So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

21 tháng 1 2022

Tham khảo

- So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần tro

1 tháng 4 2022

Tham khảo
Biện pháp so sánh, ví "chiếc thuyền" như "con tuấn mã": tạo hình ảnh độc đáo, sự vật như được thổi thêm linh hồn càng trở nên đẹp đẽ.

bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:a,      Không có việc gì khó          Chỉ sợ lòng không bền          Đào núi và lấp biển         Quyết chí ắt làm nên                           (Hồ Chí Minh)b,    Bác đã lên đường theo tổ tiên       Mác-Lê nin,thế giới người hiền       Áng hào quang đỏ thêm sông núi       Dắt chúng con cùng nhau tiến lên                          ( Hồ Chí Minh )c,        Nòi tre đâu chịu...
Đọc tiếp

bài 1:Tìm và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ trong các ví dụ sau:

a,      Không có việc gì khó 

         Chỉ sợ lòng không bền 

         Đào núi và lấp biển

         Quyết chí ắt làm nên 

                          (Hồ Chí Minh)

b,    Bác đã lên đường theo tổ tiên

       Mác-Lê nin,thế giới người hiền

       Áng hào quang đỏ thêm sông núi

       Dắt chúng con cùng nhau tiến lên

                          ( Hồ Chí Minh )

c,        Nòi tre đâu chịu mọc cong

    Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường 

           Lưng trần phơi nắng phơi sương

     Có manh áo cộc tre nhường cho con  

                                 ( Nguyễn Duy, Tre Việt Nam )

Giúp em với ạ.Mai đi học

 

        

          

           

1
31 tháng 7 2021

a, BPTT: Ẩn dụ (dời núi và lấp biển)

Tác dụng: Cho thấy khi ta quyết tâm thì việc gì cũng làm được, kể cả việc đó có khó, có gian nan đến đâu

b, BPTT: Ẩn dụ

Tác dụng: Ý nói việc Bác mất nhưng những gì người để lại cho dân tộc trở thành ánh sáng dẫn dắt mọi người tiến lên

c, 

Em tham khảo:

Nhân hóa+So sánh+Ẩn dụ

+So sánh:"như chông"

+Nhân hóa:"lưng trần phơi nắng.."

+Ẩn dụ: Mượn hình ảnh cây tre để nói đến con người Việt Nam

Tác dụng: Biểu hiện cây tre là của con người Việt Nam,tre cũng kiên cường, bất khuất như chính con người Việt Nam vậy.

Ở khổ thơ thứ 2, tác giữa đã liệt kê những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời 

=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.

8 tháng 3 2023

-Biện pháp tu từ: So sánh

-Tác dụng: Giúp người đọc hình dung rõ hơn về đối tượng, dùng thứ trừu tượng để so sánh với "cánh buồn" giúp bài thơ đặc sắc, độc đáo hơn đồng thời làm hình ảnh "cánh buồm" trở nên thiêng liêng và gần gũi hơn; ở đây còn gợi đến sự cần cù, chịu khó của người dân làng chài. Không chỉ vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” của đại đương và biển cả còn thể hiện khao khát chinh phục tự nhiên và vũ trụ của con người. Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, Tế Hanh đã thể hiện tâm hồn khoáng đạt của người dân làng chài “quê hương”.

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón...
Đọc tiếp

undefined

Câu 1 (2.0 điểm): Xác định một câu ghép có trong đoạn trích và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép đó.
Câu 2 (3.0 điểm): Chỉ rõ biện pháp tu từ nói quá và cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong câu “Xan-chô Pan-xa thì không thế, bởi vì dạ dày no căng toàn là rượu thịt, bác ngủ một mạch, và nếu như chủ không gọi, thì dù ánh nắng chiếu thẳng vào mặt, và vô số tiếng chim hót líu lo đón mừng một ngày mới có lẽ cũng không đủ đánh thức bác.”

Câu 3. (5.0 điểm): Cho nhận định: “Một trong những thành công của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” là xây dựng nhân vật bằng thủ pháp đối lập tương phản.” Dựa vào đoạn trích trên hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu để làm sáng tỏ nhận định đó. Trong đoạn văn có sử dụng 01 tình thái từ, chỉ rõ tình thái từ được sử dụng.

0