Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
Tác dụng ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
Giấy đỏ buồn không thấm
Mực đọng trong nguyên sầu
“ Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu...”
`-` Nghệ thuật:Nhân hóa(từ ngữ cho thấy đc nghệ thuật:buồn,đọng)
`-` Phân tích:Ở 2 câu thơ trên tác giả muốn nói lên nỗi buồn của ông đồ khi không có khác,mà ko có khách thì giấy và mực chả đc sử dụng nữa.Nói lên rằng nghề viết thư pháp chả còn đc ư chuộn gì ở thời này.Nghệ thuật nhân hóa cũng đã nói lên nỗi buồn của ông đồ,vì ko còn đc ai đến thuê viết thư pháp nữa,tác giả muốn chia sẻ sự cảm thông với ông đồ qua 2 câu thơ đó
\(#TaiHoc24\)
biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu
ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”?
+ Biện pháp nhân hóa giấy đỏ buồn,mực và nghiên sầu
+ Biện pháp đối giữa thanh nặng ở "chữ đọng,chữ mực: và thanh bằng ở "chữ sầu"
Tác dụng:Hai biện pháp nghệ thuật đã khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn đầy cô đơn, thê lương,buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy,mực và nghiên.Đặc biệt cảm xúc xót xa,thương tiếc của tác giả được bộc lộ sâu sắc
chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trên
"giấy đỏ buồn ko thắm
mực đọng trong nghiên sầu "
Biện pháp nhân hoá
Dùng để diễn tả một cách sâu sắc hơn cảnh sắc tiêu điều cũng như tình cảnh đáng thương của ông đồ
Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
"giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu"
Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích
Nghệ thuật : Nhân hóa
Giấy đỏ buồn ko thắm. Từ buồn vốn chỉ người nhưng lại cán vào vật thể hiện người buồn thì đồ vật xung quanh cũng buồn
mực đọng trong 'nghiên sầu': 'nghiên sầu' cũng để chỉ người chỉ nỗi chán nản, buồn bã
Hai từ đc tác giả miêu tả vào vật thể hiện nỗi buồn của ông đồ; vì ko còn đc ai đến thuê viết nữa, Tác giả như muốn cùng chia sẻ cảm thông vs ông đồ qua nhũng dòng thơ đó.
Refer:
Qua bài thơ Ông Đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên. Ta có thể cảm nhận được các hình ảnh tươi vui nhộn nhịp ngày chữ nho còn hưng thịnh mỗi khi dịp tết đến xuân về và sự đau thương, tiếc nuối trước vẻ đẹp văn hóa dần bị quên lãng và suy tàn. Cái hình ảnh cô đơn của Ông Đồ lúc chữ nho không còn được trọng dụng thể hiện rõ nét trong hai câu thơ :
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Từng câu chữ bình dị nhưng lại thể hiện nên một khung cảnh rất sầu. Những tờ giấy đỏ đâu còn được thảo lên những dòng chữ Rồng bay Phượng múa, đỏ nhưng đã trở nên nhạt màu hơn. Còn cây bút ngày trước hoạt động liên hồi biết bao nhiêu giờ đây lại gác ở đấy. Mực đọng lại như giọt nước mắt không được thấm vào giấy đỏ. Chỉ với hai câu thơ, tác giả đã vẽ nên một bức tranh đầy tĩnh lặng và u sầu ngày chữ nho bị quên lãng giữa dòng đời nhộn nhịp..
Chỉ ra:
" Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu "
Phân tích: Sử dụng phép nhân hóa: giấy buồn và nghiên sầu, dùng để diễn tả cảnh tượng vắng vẻ đến thê lương nỗi buồn tủi của ông đồ như lan sang cả những vật vô tri vô giác ( giấy, mực ).
biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu
ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế