K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GIÚP MK NHA MN ! BT BỒI DƯỠNG NÊN CẦN GẤP LẮM ÍK ! CHỈ CẦN CÁC PẠN VIẾT CHO MK DÀN Ý THÔI ! KO CẦN V CẢ BÀI ĐÂU NHÉ ! MƠN TRC !Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Những ngày vừa qua, trên phương tiện truyền thông và mạng xã hội ngập trànmàu cờ đỏ. Trong lòng người hâm mộ, những nỗi lo thường nhật biến mất khi chỉcòn một niềm tự hào, bâng khuâng, sung sướng đến tột cùng. Không...
Đọc tiếp

GIÚP MK NHA MN ! BT BỒI DƯỠNG NÊN CẦN GẤP LẮM ÍK ! CHỈ CẦN CÁC PẠN VIẾT CHO MK DÀN Ý THÔI ! KO CẦN V CẢ BÀI ĐÂU NHÉ ! MƠN TRC !

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Những ngày vừa qua, trên phương tiện truyền thông và mạng xã hội ngập tràn
màu cờ đỏ. Trong lòng người hâm mộ, những nỗi lo thường nhật biến mất khi chỉ
còn một niềm tự hào, bâng khuâng, sung sướng đến tột cùng. Không tự hào sao
được khi ngay cả những trang báo quốc tế cũng thi nhau dành những lời khen ngợi
cho đội tuyển U23 Việt Nam – lần đầu tiên một đội bóng của Đông Nam Á lọt vào
trận chung kết giải U23 châu Á. Có được kỳ tích đó, không phải là công lao một cá
nhân mà là của cả một tập thể. Không đoàn kết, hợp tác với nhau, đội tuyển U23
của chúng ta sẽ không thể tiến xa được như vậy.
(Nguồn Internet)
a. Tìm các từ láy có trong đoạn văn.
b. Xác định cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn văn.
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : “Không tự hào sao
được khi ngay cả những trang báo quốc tế cũng thi nhau dành những lời khen ngợi
cho đội tuyển U23 Việt Nam – lần đầu tiên một đội bóng của Đông Nam Á lọt vào
trận chung kết giải U23 châu Á”.

1
11 tháng 5 2019

a. Từ láy: bâng khuâng, sung sướng

b. Cặp từ trái nghĩa: cá nhân  - tập thể

c, Câu văn sử dụng câu hỏi tu từ, có tác dụng khẳng định niềm tự hào của nhân dân Việt Nam trước chiến thắng của đội tuyển U23

GIÚP MK NHA MN ! BT BỒI DƯỠNG NÊN CẦN GẤP LẮM ÍK ! CHỈ CẦN CÁC PẠN VIẾT CHO MK DÀN Ý THÔI ! KO CẦN V CẢ BÀI ĐÂU NHÉ ! MƠN TRC ! Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Những ngày vừa qua, trên phương tiện truyền thông và mạng xã hội ngập tràn màu cờ đỏ. Trong lòng người hâm mộ, những nỗi lo thường nhật biến mất khi chỉ còn một niềm tự hào, bâng khuâng, sung sướng đến tột cùng. Không tự hào sao được...
Đọc tiếp

GIÚP MK NHA MN ! BT BỒI DƯỠNG NÊN CẦN GẤP LẮM ÍK ! CHỈ CẦN CÁC PẠN VIẾT CHO MK DÀN Ý THÔI ! KO CẦN V CẢ BÀI ĐÂU NHÉ ! MƠN TRC !

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
Những ngày vừa qua, trên phương tiện truyền thông và mạng xã hội ngập tràn
màu cờ đỏ. Trong lòng người hâm mộ, những nỗi lo thường nhật biến mất khi chỉ
còn một niềm tự hào, bâng khuâng, sung sướng đến tột cùng. Không tự hào sao
được khi ngay cả những trang báo quốc tế cũng thi nhau dành những lời khen ngợi
cho đội tuyển U23 Việt Nam – lần đầu tiên một đội bóng của Đông Nam Á lọt vào
trận chung kết giải U23 châu Á. Có được kỳ tích đó, không phải là công lao một cá
nhân mà là của cả một tập thể. Không đoàn kết, hợp tác với nhau, đội tuyển U23
của chúng ta sẽ không thể tiến xa được như vậy.
(Nguồn Internet)
a. Tìm các từ láy có trong đoạn văn.
b. Xác định cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn văn.
c. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu : “Không tự hào sao
được khi ngay cả những trang báo quốc tế cũng thi nhau dành những lời khen ngợi
cho đội tuyển U23 Việt Nam – lần đầu tiên một đội bóng của Đông Nam Á lọt vào
trận chung kết giải U23 châu Á”.

2
6 tháng 5 2019

khó quá vậy bạn mink giúp đc đến đâu thì giúp nhé

6 tháng 5 2019

Uk ! Mơn bạn ! Nhưng mk nhờ pạn lm nhanh mk chút nhé ! Gấp lắm ík !

27 tháng 1 2018

ohhh no

27 tháng 1 2018

Cảm ơn nha (tối nay ko đc đi bão rùi), thế khi nào đá?
Nhưng bạn ơi, bạn ko đc đăng các câu hỏi ko liên đến học tập đâu, coi chừng bị khóa tài khoản đó!

1 tháng 2 2018

Chưa bao giờ Việt nam đạt được giải gì trong cuộc thi này ,nhưng không vì thế mà U23 Việt Nam nản lòng .U23 Việt Nam đã vươn lên và công lao của U23 Việt Nam đã được đền đáp xứng đáng .Dù không đạt được cúp vàng nhưng những người hâm mộ bóng đá vẫn rất tự hào về Việt Nam .I love Viet Nam .

1 tháng 2 2018

sd là cái gì

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghétgiặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghétgiặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ chăm sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,...Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước

câu 1; tim những câu văn nêu luận điểm trong đoạn văn trên.chỉ rõ vị trí của câu văn đó trong đoạn văn và nêu tác dụng của việc sắp xếp vị trí những câu văn đó trong lập luận?

câu 2;ghi lại những dẫn chứng tác giả dùng để chứng minh cho luận điểm trên. cachs nêu dẫn chứng của tác giả có gì đặc biệt/ nêu tác dụng?

2
9 tháng 4 2020

Câu 1: Tác dụng:

- Tạo nhịp điệu cho đoạn văn

- Những biểu hiện, minh chứng cho luận điểm "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước".

Câu 2:

- Em có đồng tình. 

- Vì: 

+ Luận điểm là "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước".

+ Các câu sau là luận cứ đã minh chứng, làm sáng tỏ luận điểm trên

Câu 3:

Từ văn bản trên, em thấy tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Tinh thần ấy được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau, từ thời xa xưa đến hiện tại. Nhân dân ta đã và đang nỗ lực hết sức mình để sao không hổ thẹn với tổ tiên ta ngày trước bằng việc thực hiện như lời căn dặn của Hồ Chủ tịch. Đặc biệt trong thời gian gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ Nhà nước, Việt Nam đã đẩy lùi được bệnh dịch covid hết sức nguy hiểm nhưng chung sta vẫn không được chủ quan. Thật vậy. chúng ta - những công dân Việt Nam luôn trau dồi, rèn luyện cho mình một tinh thần yêu nước nồng nàn và luôn khắc ghi nó trong tim mình.

21 tháng 4 2020

Câu 1:

Những câu văn nêu luận điểm là:- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng vs tổ tiên ta ngày trước (ở đầu đoạn văn)

=> Nêu trực tiếp vấn đề (luận điểm) cần chứng minh trong đoạn văn nhằm góp phần làm cho bố cục của đoạn văn thêm phần mạch lạc, dễ hiểu

- Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước (ở cuối đoạn văn)

=> Tóm gọn lại những lập luận trong 1 câu văn cuối nhằm mục đích "hợp" lại các lập luận trong ý chính giúp người đọc nắm được vấn đề 1 cách ngắn gọn, xúc tích và cô đọng nhất

Câu 2: (Cái này mk gộp cả dẫn chứng và cách nêu nha)

+Theo trình tự thời gian: Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại, "Lịch sử ta đã có ... Lê Lợi, Quang Trung"

+Theo lứa tuổi: "Tù cụ già .. nhi đồng trẻ thơ"

+Theo không gian: Trong nước và ngoài nước "Từ những kiều bào...yêu nc, ghét giặc"

+Về con người: Từ những nam nữ công dân, bộ đội, phụ nữ...

+Việc lm cụ thể: Chịu đói, nhịn ăn, vận tải, sản xuất,...

=>Từ những lời văn có sức diễn đạt mạnh về lí lẽ, làm cho các luận điểm thêm xác đáng vs những lập luận chặt chẽ, đanh thép, sắc bén và thủ pháp liệt kê càng tiếp thêm sức mạnh, khích lệ, động viên tinh thần yêu nước của mọi người qua đó cho thấy lòng yêu nước của người dân Việt Nam ta vốn đã đc hình thành từ trong trứng nước và mãi cho đến lúc già, lòng yêu nước ấy vẫn còn sáng, nguyện giữ mãi 1 chữ "Tín" vs lá cờ máu đỏ da vàng 

Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi từ a đến d : "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi từ a đến d :

 "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi làm việc, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước."

a) Biện pháp tu từ nào được sử dụng phổ biến trong đoạn văn trên?

b) Tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong đoạn văn.

c) "Nhưng cử chỉ cao quý" mà tác giả nhắc đến là gì?

d) Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nói về đóng góp của thiếu niên hiện nay với việc xâu dựng đời sống văn hoá, văn minh công cộng hoặc với các hoạt động xã hội mà em biết. Trong đó có sử dụng 1 câu đặc biệt.

CỰC GẤP LUÔN, CẦN NGAY BÂY GIỜ! PLEASE 🙏🙏🏻🙏🏼🙏🏽🙏🏾🙏🏿

 

0
13 tháng 6 2021

Tham khảo nha em:

Phạm Duy Tốn - một nhà văn, nhà báo nổi tiếng của đầu thế kỉ XX. “Sống chết mặc bay” là truyện ngắn đầu tay đồng thời cũng là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông. Tác phẩm đã dựng lên bức tranh về cuộc sống người dân, cũng như bộ mặt của giai cấp cầm quyền trong xã hội cũ.

Truyện mở đầu bằng một tình huống hết sức căng thẳng, gay cấn: mọi người đang cùng nhau gắng sức hộ đê. Thời gian lúc đó là gần một giờ đêm, nước sông Nhị Hà mỗi lúc một cao, trời mưa tầm tã không ngớt. “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy ướt như chuột lột”. Việc sử dụng biện pháp tu từ liệt kê kết hợp với các câu hội thoại, tiếng gọi, tiếng hô, thể hiện tình thế nguy ngập, căng thẳng, nghìn cân treo sợi tóc. Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng các lời bình luận như: “Tình cảnh trông thật thảm hại” ; “Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất” hàng loạt các câu cảm thán được đưa ra càng thể hiện rõ hơn nỗi lo lắng của tác giả trước tình thế nguy ngập, gấp rút này.

 

Trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc chắc hẳn ai cũng sẽ đặt ra câu hỏi vậy người lãnh đạo, người đứng đầu lúc này đang ở đâu? Rời xa khung cảnh của những người dân phu, ống kính máy quay của tác giả lia đến địa điểm trên đỉnh, cao mà vững chãi cho người đọc thấy được chân dung của viên quan phụ mẫu. Thì ra vị quan phụ mẫu đang hộ đê trong đình, với một khung cảnh hoàn toàn trái ngược: “Đình ấy ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì” và “trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu, người hạ, đi lại rộn ràng”. Không khí trong đình ấm cúng, nghiêm trang khác hẳn với không khí đầy lo âu, sợ hãi ở ngoài kia. Sự bình thản của mỗi người được thể hiện trên từng quân bài. Quan phụ mẫu đang hộ đê trong tư tế ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu và đánh tam cúc cùng lũ người dưới quyền.

Bằng ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm tác giả đã tái hiện khung cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức niềm xót xa nơi người đọc cho số phận của những người dân nghèo nàn, cực khổ. Vào thời điểm gay cấn nhất có người vào báo tin: “Bẩm, dễ có khi đê vỡ” thì ngài cau mặt mà gắt: “Mặc kệ”. Sự việc còn được đẩy lên một mức độ cao hơn nữa khi đê vỡ ai nấy đều tái mặt, sợ hãi thì quan phụ mẫu quát tháo: “Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy”. Rồi quan tiếp tục ván bài sắp ù to của mình. Thật là một kẻ lòng lang dạ thú, độc ác bất nhân. Hắn chỉ ngồi lo đánh bài, chứ không quan tâm đến tính mạng của người dân, đê vỡ mặc đê cũng không thể bằng nước bài cao thấp của hắn. Nghệ thuật tương phản, tăng cấp đã phát huy tác dụng để vạch trần bộ mặt bất nhân của kẻ cầm quyền, cho thấy số phận đau thương, bất hạnh của người dân. Tác phẩm đã dựng lên hai bức tranh tương phản rõ nét, phản ánh toàn cảnh xã hội phong kiến thời xưa. Hai hình ảnh đối lập này càng làm tăng thêm ý nghĩa tố cáo những kẻ cầm quyền độc ác, vô nhân tính, không biết quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân.

 

Có thể nói bằng nghệ thuật tương phản, tăng cấp độc đáo cùng với việc sử dụng ngôn từ khéo léo, Phạm Duy Tốn đã dựng lên hai bức tranh, hai nghịch cảnh. Nếu tên quan thì nhàn hạ, sung sướng, còn nhân dân thì khổ cực trong bão lũ. Ngôn ngữ tác phẩm đã thoát khỏi tính ước lệ, khuôn sáo và điển tích của văn học trung đại, ngôn từ tiến gần đến lời ăn tiếng nói hàng ngày - ngôn ngữ văn học hiện đại.

“Sống chết mặc bay” là một truyện ngắn có giá trị hiện thực sâu sắc. Tác phẩm là bản cáo trạng tố cáo mạnh mẽ, đanh thép những kẻ cầm quyền vô trách nhiệm, chỉ biết ăn chơi hưởng lạc.

14 tháng 6 2021

b chỉ giúp mình hình ảnh tương phản là cái nào với tác dụng dc k ạ ? tại vì như này mình k biết lọc ra ý ạ